053-2018 - page 10

10
THỨBA
13-3-2018
Bạn đọc
“Nướccómùi, chuyển
màuvẫnphảidùng”
Mộtbồnnướcphụcvụcảconhẻm,mỗingàyxebồncủaTổngCôngty
CấpnướcSàiGònTNHHMTVphảithựchiệntiếpnước.
VÕHÀ
T
ừbấy lâunay, hàng trăm
hộ dân đang sinh sống
tại tổ 141,140, ấp Tam
Đông, xã Thới Tam Thôn,
huyện Hóc Môn, TP.HCM
phải sống trong cảnh thiếu
nguồn nước sạch sử dụng.
Mọi sinhhoạt như ănuống,
giặt giũphải xài nướcgiếng
khoan ô nhiễm.
Nước cómùi cũng
phải sửdụng
Theoghi nhận củaPV, tại
con hẻm thuộc tổ 140, ấp
TamĐông, hầunhư toànbộ
ngườidân trongkhuvựcnày
đều dùng nước giếng khoan
đểsinhhoạthằngngày.Cuối
hẻmcómộtbồnnướcmáydo
một đơn vị cấp nước bố trí
đểngườidânsửdụngchung.
Dướicáinắnggaygắt,ông
Ba Vân sống tại hẻmKT6,
tổ140đẩychiếcxe rùa từng
bướcđếncuối hẻm lấynước
từ bồn về nhà sử dụng. Ông
cho biết: “Tôi năm nay 80
tuổi, ngàynàocũngphảiđẩy
xeđến lấynước sạchvềnhà
sử dụng. Dù nhà có khoan
giếng nhưng chỉ dám tắm
còn nấu ăn phải dùng nước
từ bồn này, nước uống thì
mua bên ngoài. Nước giếng
ở nhà tôi tuy không cómàu
nhưng thỉnh thoảngmùiphèn
rấtnặng.Thêmnữa, khuvực
nàyngười dânngày càngvề
ởđông, rồi có thêmnhiềuhộ
nuôiheo,bò,xưởngsảnxuất
sắt, mộc… nên mạch nước
càngbị ônhiễm”.
Ông NVS ở tổ 140, ấp
TamĐông 1 cũng than thở:
“Trước đây tôi cũnghay lấy
nước tại bồn ở cuối hẻm sử
dụngnhưngchỉđượcmột thời
gian vì bất tiện quá. Nhà tôi
giờ sinhhoạt đềudùngnước
giếng, cũng thấynướcvàng,
cómùinhưngkhôngdùng thì
biết lấy nước ở đâu”.
Theo lời nhiềungười dân,
tình trạng thiếunước sạch là
tình cảnh chung trong khu
vực.Banăm trước,xãcóyêu
cầungườidân lậphồsơcung
cấpnướcsạchnhưngđếngiờ
vẫn im lìm.
Chậm cónước sạch
vì chờ làmđường
Trao đổi với chúng tôi,
ôngPhạmXuânNam, Chủ
tịch UBND xã Thới Tam
Thôn, huyệnHócMôn, cho
biết tại địa phương người
dân sống dọc các tuyến
hẻm trên đường Tô Ký,
ấp Tam Đông 1 và tuyến
đường Tô Ký đoạn từ ngã
ba Bầu đến đường Đặng
ThúcVịnh vẫn đang trong
tình trạng thiếu nước sạch
phục vụ sinh hoạt.
Giaiđoạn trướcnăm2015,
cómột số hộ dân trên tuyến
đườngTôKýđăngký lắpđặt
đồng hồ nước doXí nghiệp
Cấpnướcsinhhoạtnông thôn
cung cấp từ nguồn ống cấp
nước cũ, có từ những năm
1965. Đến năm 2015 dự án
cấp nước ấpĐông doCông
tyCổ phầnCấp nướcTrung
An đầu tư có thực hiện đấu
nốivàcungcấpnướcchomột
sốhộdânmặt tiền cũngnhư
một số hẻm tại khu vực ngã
ba Bầu. Tuy nhiên, hiện do
vướngcôngtácgiảiphóngmặt
bằng thicôngdựánnângcấp
mở rộng tuyếnđườngTôKý
nên việc thi công dự án cấp
nước phải tạmngưng.
Nhữngkhuvựcchưađược
lắpđặt đườngốngcấpnước,
xãđãphốihợpvớiđơnvị liên
quan triểnkhai cácgiảipháp
cấpnước tạm thời.Riêngvới
khuvựcđườngTôKývàcác
hẻm nhánh, xã đã cho lắp
đặt bốn bồn cấp nước tập
trung. Trong đó cómột bồn
nằm trênmặt tiềnđườngTô
Kývàbabồnnằm trong các
hẻm nhánh. Đồng thời, xã
cũngđã tuyên truyền, thông
báo đến những hộ dân chưa
được lắpđặtđồnghồnướcvề
vị trí cácđiểmbồncấpnước
tập trung để người dân đến
lấyvề sửdụng.
Nguồnnước cung cấp tại
các bồn nước này được lấy
tạiNhàmáynướcTânHiệp,
dođộixebồncủaTổngCông
tyCấpnướcSàiGònTNHH
MTV vận chuyển. Nguồn
kinh phí chi trả tiền nước
do người sử dụng nước chi
trả. Trường hợp thu không
đủ bù chi thì UBND xã sẽ
vận động kinh phí xã hội
hóa để chi trả.■
Ngườidânđếnbồnnướctậptrung lấynướcsạchvềsửdụng.Ảnh:VÕHÀ
Ngày 12-3, đoàn chuyên gia về chỉnh hìnhnhi hàng đầu
thế giới của tổ chức nhânđạoChildrenActionđã cómặt
tại BVXanhPôn (HàNội) để khámmiễnphí và điều trị
cho các bệnh nhi bị dị tật bẩm sinh, di chứng chấn thương
chân, tay, cột sống.
Theo lãnhđạoBVXanhPôn, bệnh viện đãmời được
các chuyêngia hàng đầu, chuyên sâuvề chỉnhhình nhi
củaPháp, TâyBanNha đếnkhám và điều trị. Trongđó
có các bác sĩ danh tiếng nhưGS Jérôme Sales deGauzy,
TrưởngkhoaChỉnh hình, BVNhiĐHToulouse (Pháp);
GS-BS JorgeKnorrGimennez, TrưởngkhoaChấn thương
chỉnh hình, BVĐHSant Joan deDéu deBarcelona (Tây
BanNha); BS Jean-FrancoisTrinchero, BVNhi ĐH
Toulouse (Pháp).
Sau khi được các giáo sư thăm khám, bệnh nhi được
chỉ địnhmổ dị tật sẽ được phẫu thuật tại BVXanh Pôn.
Chi phí phẫu thuật do bảo hiểm y tế chi trả. Trường hợp
bệnh nhân quá khó khăn, chi phí điều trị vượt mức bảo
hiểm chi trả thì sẽ được tổ chức ChildrenAction hỗ trợ
về kinh phí.
Trongngàykhámđầu tiênđã cókhoảng100 trẻ từnhiều
nơi được cácbác sĩ, giáo sư trực tiếpkhám, sauđóhội chẩn
cùngbác sĩBVXanhPônđểđưa rahướngđiều trị phùhợp. 
BVXanh Pôn đã ký kết hợp tác với ChildrenAction
trong vòng hai năm. Nếu chương trình phát huy hiệu
quả sẽ tiếp tục được kéo dài thêm. Theo kế hoạch,
mỗi năm sẽ có 2-3 đoàn chuyên gia từ các nước có
chuyên ngành chỉnh hình nhi phát triển đếnViệt Nam,
cùng các bác sĩ BVXanh Pôn khám và phẫu thuật cho
trẻ emViệt Nam bị dị tật bẩm sinh và di chứng chấn
thương cơ quan vận động. Đợt khám và điều trị lần
này sẽ kéo dài đến ngày 16-3.
PX
ĐoànbácsĩdanhtiếngthếgiớikhámmiễnphíởHàNội
Hợpđồngkhôngghi quốchiệu:
Khôngvi phạm thể thức
Thời gian qua, nhiều công ty quảng cáo cho biết
họ thường xuyên ký hợp đồng truyền thông với
các đối tác nước ngoài. Tuy nhiên, trong hợp đồng
một số đơn vị lại không chịu ghi quốc hiệu của
nướcViệt Nam trên đầu trangmà chỉ ghi đơn giản
tên hợp đồng, nội dung hợp đồng và chữ ký, con
dấu hai bên. Các công ty này thắcmắc với hợp
đồng như thế liệu khi xảy ra tranh chấp thì hợp
đồng có được công nhận là hợp pháp hay không?
TSNguyễnVănTiến (TrưởngbộmônLuật tố
tụng dân sự - hônnhângia đìnhTrườngĐHLuật
TP.HCM) phân tích: Điều 117Bộ luật Dân sự2015
(quyđịnhđiều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự
về hình thức) chỉ quy địnhhợpđồng phải tuân thủ
các hình thức như bằng văn bảnphải có công chứng
chứ khôngđề cậpđến tiêungữ, quốc hiệu.
TừĐiều 123đếnĐiều129 củaBộ luậtDân sựnêu
ra những trường hợp giaodịch dân sự vô hiệu cũng
khôngyêu cầu phải có tiêungữ, quốc hiệu. Cụ thể,
tạiĐiều 129 quyđịnh về giaodịch dân sự vô hiệu
dokhông tuân thủquy định về hình thức. Hình thức
ởđây cũng chỉ bắt buộc công chứng, chứng thựcmà
thôi. “Rõ ràngdưới góc độ dân sựkhôngbắt buộc
trong hợp đồng phải có tiêu ngữ, quốc hiệu. Như
vậy, hợp đồngkhông có tiêu ngữ, quốc hiệunếunội
dung hợp đồng không vi phạmpháp luật thì vẫn là
hợp pháp” -TSTiến chobiết.
Hiện tại,Nghịquyết351/2017/UBTVQH14vàThông
tư01/2011củaBộNộivụquyđịnhvề thể thức trình
bàyđốivớivănbảnquyphạmpháp luật củaQuốchội,
ỦybanThườngvụQuốchội,Chủ tịchnướcvàvănbản
hànhchínhmớiyêucầuphảighiquốchiệu.
“Tôi cho rằnghình thứccủahợpđồngđượchiểu là
yêucầucủa luật vềnhững tuân thủbằngvănbản, bằng
lời nói, bằngcửchỉ vàcócôngchứng, chứng thựchay
không.Hợpđồngdân sựđượckýkết giữahai đơnvị
thuộchai nướckhácnhau thì việckhôngghi quốchiệu
làbình thường.Bởi nếughi quốchiệucủanướcnày thì
phải ghi quốchiệucủanướckia, nhưvậychỉ làm rối
tronghợpđồngmà thôi” -TSTiếnchobiết thêm.
Đồng tình, chánh ánTANDởmột quận tại
TP.HCM chobiết: “Việc không ghi tiêu ngữ, quốc
hiệu trongmột sốhợpđồngdân sựkhông ảnhhưởng
gì đến giá trị hợpđồng.Vớimột số hợpđồng cókhi
chỉ là lời nói haynhững dòng chữngắn gọn thì vẫn
có thể cóhiệu lực nếunhưnội dung hợp đồng không
vi phạm pháp luật”.
NGUYỄNHIỀN
Bégái 11 tuổimất tíchbí ẩnkhi
đi chăn trâu
(PL)-Thông tin từUBNDxãHồngThượng,
huyệnALưới (ThừaThiên-Huế) cho biết lực lượng
xã vẫn đangphối hợpvới cơquan chức năng tìm
kiếmmột bé gáimất tích trên địa bàn.
Theođó, vào chiều 11-3, cháuNT (11 tuổi, trú
xãHồngThượng) đi chăn trâuở địa phận xãHồng
Thượng, đến chiều tối không thấy trở về nên người
thân tổ chức tìm kiếm. Sau thời gian tìm kiếmquanh
khuvực bé chăn trâu,mọi người phát hiệnquần áo
bé ở khu vực gầnbãi rác xãHồngThượng.
Theo thông tin từCông anxãHồngThượng, sau
khi nhậnđược tin báo, lực lượng chức năng huyệnA
Lưới đã nhanh chóng cómặt tại địa phương để tiến
hành tìmkiếm, làm rõ vụmất tích.
DONGUYỄN
Dovướngcôngtácgiải
phóngmặtbằngthicông
dựánnângcấpmởrộng
tuyếnđườngTôKýnên
việcthicôngdựáncấp
nướcphảitạmngưng.
Dựkiếncuối nămnaysẽcónướcsạch
Hiện tại, dự ánnâng cấpmở rộng tuyếnđườngTôKýđã
xâydựngxongphươngángiá.Để tránh lãngphíngânsách,
tránhphảididời các tuyếnđườngốngcấpnước,dựkiếndự
ánphát triểnmạng lưới cấpnước sẽđược thực hiện cùng
lúcvới dựánnângcấpmở rộngđường.Thời gian thựchiện
dựán theokếhoạch làcuối năm2018.
1,2,3,4,5,6,7,8,9 11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook