290-2019 - page 3

3
Thời sự -
ThứHai 16-12-2019
ngân sách cho TP.HCM
Hai nghị quyết đề cập đến tăng tỉ lệ
điều tiết
.
Thưaông,Nghịquyết16củaBộChínhtrịnăm2012vềphương
hướng, nhiệm vụ phát triển TP.HCM đến năm 2020 có nêu vấn
đề tăng tỉ lệ điều tiết ngân sách để lại cho TP.HCM nhưng năm
2016, tỉ lệ này lại bị cắt giảm từ 23% xuống 18%. Việc cắt giảm
này được xem xét trong bối cảnh khi đó như thế nào?
+ PGS-TS
TrầnHoàngNgân
: Đúng là Nghị quyết 16 của Bộ
Chínhtrịvềphươnghướng,nhiệmvụpháttriểnTP.HCMđếnnăm
2020cónộidung
xem xét để tăng
tỉ lệ điều tiết để
lại choTP đối với
các nguồn thu
có sự phân chia
giữa trung ương
và TP. Tuy nhiên,
đến năm 2016,
Chính phủ trình
và Quốc hội đã
thông qua việc
cắt giảm tỉ lệ điều tiết ngân sách để lại cho TP từ 23% xuống
còn 18%. Chính vì giảm tỉ lệ điều tiết nàymà từ năm2017 đến
2020, mỗi năm TP hụt thu hơn 10.000 tỉ đồng.
Vì sao có sự giảm tỉ lệ điều tiết này? Theo tôi, bởi thời điểm
đó tình hình chung không được thuận, nợ công củaViệt Nam
đang ởmức rất cao (63,7%GDP), sát mức trần; áp lực phải trả
nợ hằng năm rất cấp bách. Trước khó khăn đó trung ương
vận động các địa phương có nguồn thu phải chuyển về ngân
sách trung ương nhiều hơn để đảmbảo được những cân đối
lớn của ngân sách quốc gia. Đặt trong bối cảnh ấy, Quốc hội
đã bấm nút thông qua việc giảm 5% tỉ lệ điều tiết ngân sách
để lại cho TP.HCM.
Năm 2017, Quốc hội thấy mới thông qua Nghị quyết 54
dành cho TP.HCMmột số cơ chế, chính sách đặc thù để phát
triển, vì thấy rằng đây là đô thị đặc biệt, nếu không có cơ chế
đặc thù thì TP sẽ khó và sự đóng góp vì cả nước sẽ giảm đi.
Trong nghị quyết này, Quốc hội cũng yêu cầu phải xác định
lại “tỉ lệ điều tiết các khoản thu phân chia ngân sách hợp lý,
tạo điều kiện cho TP.HCM có nguồn lực để phát triển nhanh,
bền vững theo định hướng của Đảng, Nhà nước” (Điều 8).
Số địa phương tự chủ tài chính theo các thời kỳ ngày càng
tănglên,điềunàyđãgiảmbớtgánhnặngngânsáchchoTP.HCM.
hướng có những khoản thu cần chia lại cho địa
phương. Đơn cử như theo Luật Ngân sách thì
khoản thu thuế xuất khẩu và nhập khẩu, ngân
sách trung ương hưởng 100%. Trên địa bàn
TP.HCM thu cả trăm ngàn tỉ đồng ở khoản đó
nhưng trung ương hưởng hết thì làm sao động
viên được địa phương. Bởi địa phương phải
tổ chức bộ máy, tu bổ, xây dựng các logistic,
cảng biển, chi phí đường sá... để phục vụ cho
xuất nhập khẩu. Do đó cần có tỉ lệ điều tiết để
lại khoảng 10%-20% để khuyến khích các địa
phương tự chủ.
M.LÊ - T. LÂM
không phải bàn cãi nhưng
vấn đề còn lại là điều kiện
cho phép để triển khai, điều
kiện cần và đủ để tăng tỉ lệ
điều tiết ngân sách để lại cho
TP.HCM mà không làm phá
vỡ bức tranh tổng thể.
Theo quan sát của tôi, trong
số63 tỉnh, thành thì điềukiện tự
nhiên, vị trí địa lý khác nhau...
những tỉnh, thành ở vùng sâu
vùng xa, miền núi chắc chắn
các khoản thu không đủ chi
nhưng cần ngân sách để đảm
bảo an sinh xã hội, an ninh
quốc phòng. Còn những địa
phương có điều kiện thì phải
có những cơ chế ràng buộc
để địa phương đó phấn đấu
vươn lên tự chủ về tài chính,
ngân sách.
Từ năm 2007 tới nay, số
lượng các tỉnh, thành tự chủ
về tài chính đã tăng lên và
như vậy áp lực gánh trên vai
ngân sách của TP.HCM đã
được chia sẻ.
Qua nghiên cứu của tôi,
những tỉnh có tiềm năng như
Long An, Bình Thuận, Ninh
Thuận, Ninh Bình là những
địa phương có nhiều điều kiện
thuận lợi, trong đó có khả
năng thu hút khách du lịch...
chắc chắn trong tương lai sẽ
tự chủ về tài chính và các tỉnh
này cũng muốn tự chủ. Điều
cần thiết là phải xây dựng
cơ chế, chính sách khuyến
khích những địa phương tự
chủ. Ví dụ nếu anh tự chủ thì
anh được quyết định những
TP.HCMphát triển làđể góp
nhiềuhơn cho cảnước
vấn đề trong phân cấp, phân
quyền như chủ trương quyết
định đầu tư nhóm A. Đó là
cách để động viên các địa
phương đó vươn lên.
Còn những địa phương
chưa tự chủ được thì phải
có điều kiện ràng buộc như
trong chi đầu tư phát triển
thì dù một đồng cũng phải
được Quốc hội xem xét. Có
vậy mới hạn chế được việc
chi đầu tư những công trình
chưa cấp thiết gây lãng phí,
thất thoát ngân sách như đã
diễn ra trong thời gian qua.
Như vậy, đặt trong bối
cảnh đó, thời điểm này cho
phép TP.HCM được tăng tỉ
lệ điều tiết ngân sách, bởi vì
trung ương đã có khả năng
điều tiết vì nợ công đã giảm
từ 63,7% xuống còn 56,1%
và nhiều tỉnh, thành đã tự chủ
tài chính. TP.HCM vẫn còn
tiềm năng nhưng nếu không
tăng tỉ lệ điều tiết ngân sách
để TP chủ động trong đầu tư,
tháo gỡ điểm nghẽn thì sẽ
làm giảm dần tiềm năng đó.
Cho nên muốn chuyển tiềm
năng bằng hiện thực thì phải
giải quyết bài toán về đầu tư.
.
Khả năng thành công
khi TP.HCM trình ra trung
ương đề án tăng tỉ lệ điều
tiết ngân sách khoảng bao
nhiêu, thưa ông?
+ Khả năng thành công là
rất lớn, bởi vì các đại biểu
Quốc hội khi bấm nút thông
qua Nghị quyết 54 có tỉ lệ
đồng thuận rất cao. Điều đó
cho thấy sự đồng thuận của cả
nước đối với TP.HCM cũng
rất cao, vì nơi đây là nơi con
em của 63 tỉnh, thành đến học
tập và làm việc.
Cần nhớ rằng hiệu quả của
việc điều tiết này không phải
tăng cho TP.HCM nhiều thì
trung ương mất đi mà tăng tỉ
lệ điều tiết thì TP sẽ đầu tư
phát triển tăng tốc và làm ra
nhiều hơn. Điều này sẽ làm
cho chiếc bánh lớn lên, từ đó
trung ương có tiền để phân
bổ cho các địa phương khác.
Nhưng cần phải có nguyên
tắc: Ngân sách để lại cho
TP.HCMkhông phải là khoản
chi tiêu dùng bởi chi tiêu dùng
sẽmất đi, mà đây là khoản đầu
tư phát triển để tăng nguồn
thu cho cả nước.
.
Xin cám ơn ông
.•
Cử tri TP.HCM: Cần tăng tỉ lệ
điều tiết ngânsách choTP
Đề án sẽ nghiên cứu thấu đáo, khoa học, toàn diện
Phát biểu tại
kỳ họp HĐND
TP.HCM ngày
9-12, Chủ
tịch UBND
TP.HCM
Nguyễn Thành
Phong cho hay
TP đề xuất
xây dựng đề
cương chi tiết
Đề án tỉ lệ điều
tiết các khoản
thu phân chia
giữa ngân sách
trung ương và
ngân sách địa
phương với mục đích phát huy khả năng
phát triển của TP, từ đó đóng góp nhiều
hơn cho cả nước.
Theo ông Phong, việc xây dựng đề án
này rất quan trọng, bởi TP.HCM là địa
phương tự đảm bảo cân đối ngân sách và
tỉ lệ số thu nộp về ngân sách trung ương
cao nhất trong 63 tỉnh, thành.
Người đứng đầu chính quyền TP cũng
cho hay thu ngân sách năm 2019 ước đạt
412.474 tỉ đồng, tăng 3,34% so với chỉ
tiêu kế hoạch và tăng khoảng 9% so với
thực thu năm 2018. Số thu ngân sách nhà
nước trên địa bàn TP.HCM tăng cao qua
các năm và chiếm tỉ trọng hơn 27% tổng
thu ngân sách cả nước nhưng ngân sách
TP được hưởng không tăng tương ứng.
Tổng chi ngân sách địa phương được
hưởng theo tỉ lệ điều tiết chỉ chiếm tỉ
trọng hơn 4% tổng chi cả nước.
Số thu ngân sách thực tế TP.HCM
được hưởng ngày càng giảm do tỉ lệ điều
tiết cho ngân
sách TP có xu
hướng giảm
qua từng thời
kỳ ổn định
ngân sách
(xem bảng).
Và hiện nay là
thời kỳ ổn định
ngân sách có
tỉ lệ điều tiết
giảm mạnh so
với các giai
đoạn trước
(5%).
Trên cơ sở nghiên cứu cân đối tổng
thể thu chi hiện nay, TP.HCM dự kiến lộ
trình điều chỉnh tăng tỉ lệ phân chia ngân
sách trung ương cho TP giai đoạn 2021-
2025 là 24% và giai đoạn 2026-2030 là
33%.
“Việc tăng tỉ lệ phân chia theo lộ trình
này giúp hài hòa tỉ lệ phân bổ ngân sách
trung ương cho các tỉnh, thành; đồng
thời giúp TP có thêm nguồn lực thúc đẩy
phát triển kinh tế, tạo ra nguồn thu nhiều
hơn cho đất nước, từ đó trung ương phân
bổ nguồn lực cho các tỉnh, thành nhiều
hơn. Do đó, xét về lâu dài, TP.HCM và
các tỉnh, thành cùng có lợi từ kết quả
của việc thực hiện đề án này” - chủ tịch
UBND TP.HCM cho hay.
TÁ LÂM
Chủ tịchUBNDTP.HCMNguyễn Thành Phong.
Ảnh: HOÀNGGIANG
Tại buổi tiếp xúc cử tri của các đại biểu
Quốc hội TP.HCM ở quận 2, cử tri Đào
Bé (phường Cát Lái, quận 2) cho rằng
việc trung ương cắt giảm nguồn ngân
sách để lại cho TP.HCM từ 23% xuống
còn 18% như hiện nay sẽ làm cho TP
không có tiền chi cho đầu tư phát triển.
Trong khi đó rất nhiều công trình về hạ
tầng giao thông, ngập nước, ô nhiễm môi
trường... cần được giải quyết để phục vụ
tốt hơn cho chất lượng cuộc sống của
người dân. Vì vậy, đề nghị lãnh đạo TP
có ý kiến với Quốc hội để tăng tỉ lệ điều
tiết ngân sách để lại cho TP.HCM.
Trả lời cử tri, đại biểu Quốc hội Phan
Nguyễn Như Khuê cho hay Đoàn đại
biểu Quốc hội TP.HCM đang chuẩn bị
các nội dung để báo cáo với Ban Kinh
tế Trung ương, các bộ ngành liên quan
nhằm chuẩn bị tài khóa ngân sách. Theo
đó, đoàn sẽ đề nghị các cơ quan liên quan
xem xét, tạo điều kiện để TP.HCM đủ
ngân sách chi cho đầu tư phát triển, chăm
lo các công trình phúc lợi công cộng.
Theo ông Khuê, nguồn thu của
TP.HCM rất lớn nhưng tỉ lệ điều tiết ngân
sách hằng năm TP.HCM chỉ được giữ
lại 18%. Do đó, để chuẩn bị cho tài khóa
ngân sách mới, TP sẽ kiến nghị Chính
phủ, trung ương xem xét lại tỉ lệ điều tiết
vì trong giai đoạn mới TP phát triển cần
được trung ương quan tâm hơn về vấn đề
ngân sách.
PHƯƠNG THÙY
Quan điểmcủaTP.HCM là
luôn đặt mình vào bối cảnh
chung của cả nước. Do đó,
đềcươngchitiếtsẽđượccân
nhắc, nghiên cứu thấu đáo,
khoa học, toàndiện trên các
mặt. Ngoài ra, TP cũng xác
định các nguồn thu và các tỉ
lệphânchia tươngứng từng
nguồn; nhu cầu vốn đầu tư
pháttriểnvàkhảnăngTPhuy
động; các cơ chế tài chính,
ngân sách đặc thù; những
khoản bổ sung mục tiêu từ
ngân sách trung ương; khả
năng chia sẻ gánh nặng với
TP.HCMtừ các tỉnh, thànhcó
nguồn thuđiều tiết về trung
ương.Trongđó,TPkiênđịnh
nguyên tắc việc tăng tỉ lệ
điềutiếtsẽcânnhắctừnhiều
nguồn, đảmbảo không ảnh
hưởngđếnmụctiêupháttriển
và tiếnđộ các công trình, dự
án mà các tỉnh, thành đã và
đang thực hiện.
(Chủ tịch UBND TP.HCM
Nguyễn Thành Phong trả lời
báo
Thanh Niên
ngày 12-12)
Giai đoạn Tỉ lệ điều tiết ngân sách
cho TP.HCM
2000-2003
33%
2007-2010
23%
2017-2020
18%
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook