010-2020 - page 3

3
Thời sự -
ThứBảy11-1-2020
ĐỨCMINH
S
áng 10-1, Văn phòng
Chính phủ (VPCP) tổ
chức cuộc họp về việc
triển khai tích hợp với cổng
dịch vụ công quốc gia các
dịch vụ: Thu tiền xử phạt
vi phạm hành chính trong
lĩnh vực giao thông đường
bộ; thu phí, lệ phí trước bạ
đăng ký phương tiện giao
thông cơ giới đường bộ; cấp
giấy xác nhận số chứng minh
nhân dân.
Tiết kiệm 6 triệu
ngày công và
hơn 1.300 tỉ đồng
Báo cáo về nội dung đầu
tiên, Cục trưởng Cục Kiểm
soát thủ tục hành chính Ngô
Hải Phan thông tin ngày 1-1,
VPCP đã tổ chức làm việc
với các bộ, ngành (công an,
tài chính, GTVT, y tế, ngân
hàng nhà nước) để trao đổi,
thống nhất về giải pháp triển
khai cung cấp dịch vụ công
trực tuyến trên cổng dịch vụ
công quốc gia đối với việc
thu tiền nộp phạt xử lý vi
phạm hành chính lĩnh vực
giao thông đường bộ.
Theo đó, việc thu tiền nộp
phạt sẽ thực hiện áp dụng đối
với xử phạt thuộc thẩmquyền
của CSGT và thanh tra giao
thông. Nếu thực thi phương
án này, người bị xử phạt sẽ
tiết kiệmđược ít nhất 1,5 ngày
làm việc để thực hiện công
đoạn từ nhận quyết định xử
phạt, đi nộp phạt đến nhận
giấy tờ, phương tiện. Với
khoảng 4 triệu trường hợp vi
phạm lập biên bản mỗi năm
theo thống kê, xã hội sẽ tiết
kiệm được khoảng 6 triệu
ngày công và hơn 1.300 tỉ
đồng/năm.
ÔngPhan cũng cho biết có ý
kiến cho rằng việc “tạo thuận
trạng sử dụng rượu, bia bừa
bãi, thiếu kiểm soát đang diễn
ra phổ biến trên đường. Đặc
biệt từ ngày 1-1-2020, quy
định tăng cường chế tài xử
phạt lỗi “nồng độ cồn” khi
điều khiển phương tiện giao
thông cũng khiến các phần
việc, giao dịch gia tăng.
“Tôi đã gặp tình huống
người say đi xe máy còn tạt
đầu, trêu chọc, thách thức xe
dẫn đường của cảnh sát” - ông
MaiTiếnDũngnói và cho rằng
số lượng xử phạt gia tăng thì
công việc, chi phí cũng gia
tăng. Nếu thủ tục phức tạp,
người vi phạm có tiền cũng
không dễ dàng nộp tiền được.
bước kết nối chia sẻ. Theo
ông, nếu đầu tư dự án bằng
ngân sách sẽ rất lâu do phải
tuân thủ quy định của Luật
Đầu tư công. Do vậy, đề nghị
cục tiếp cận theo hướng để
doanh nghiệp đầu tư và cục
thuê lại.
“Quan trọng nhất là CSGT
có muốn làm không?Ai cũng
khen tốt, nói là muốn làm
nhưng quan trọng là có muốn
làm không? Nếu các anh còn
muốn giữ, muốn co kéo lợi
ích này kia thì có giời mới
làm được” - ông Dũng nói và
khẳng định tư tưởng hiện nay
của cục là khôngmuốn chia sẻ.
Ông Dũng thông tin đã làm
việc với Cục CSGT từ tháng
10-2019 về việc này nhưng
đến nay cục này vẫn “chưa
rục rịch thêm được gì”.
Bộ trưởng Mai Tiến Dũng
cũng phàn nàn thời đại công
nghệ mà hiện mẫu biên bản
xử phạt vi phạm giao thông
vẫn dài tới bốn trang giấy.Một
cảnh sát viết được một biên
bản cũngmất cả buổi, sao giải
quyết được hết công việc?
Giải trình thêm, ôngVương
Ngọc Bắc cho haymuốn triển
khai dịch vụ công trên cổng
dịch vụ công quốc gia thì cơ
sở dữ liệu về xử lý vi phạmvà
đăng ký xe là rất quan trọng
và cần thiết. Cục đã đầu tư
trang bị hệ thống cơ sở dữ liệu
xử lý vi phạm từ năm 2012.
Tuy nhiên, do kinh phí hạn
hẹp nên mới triển khai tới
42 địa phương và chưa thực
hiện tới công an cấp huyện.
Từ đầu năm 2019, cục đã
báo cáo bộ đề xuất bổ sung
kinh phí trang cấp cho 21
tỉnh còn lại. Đến cuối năm
2019, các thủ tục đấu thầu
mới hoàn thành, hiện cục
đang tập trung sửa đổi phần
mềm để đáp ứng yêu cầu của
dịch vụ công.
Ông Bắc hứa sẽ “nhanh
nhất có thể” đưa thủ tục xử lý
vi phạm hành chính lên cổng
dịch vụ công và thông tin cục
đã làm việc với phía VNPT,
cơ bản đã có mô hình kết nối
để đưa cơ sở dữ liệu lên cổng
dịch vụ công quốc gia.•
CSGT TP.HCMkiểmtra, lập biên bản tài xế vi phạmnồng độ cồn. Ảnh: TỰ SANG
Ngày 10-1, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (QH) đã xem
xét tờ trình của Chính phủ về đề án sắp xếp các đơn vị
hành chính (ĐVHC) cấp huyện, cấp xã trong giai đoạn
2019-2021 và thành lập một số ĐVHC đô thị của 18
tỉnh, thành phố. Tại phiên họp, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Lê
Vĩnh Tân đã báo cáo tóm tắt hồ sơ đề án nêu trên.
Theo đó, tỉnh Bình Dương dự kiến thành lập các TP
Dĩ An, Thuận An trên cơ sở toàn bộ diện tích tự nhiên,
dân số và ĐVHC cấp xã trực thuộc của các thị xã Dĩ An,
Thuận An. Tỉnh này cũng dự kiến thành lập bốn phường
trên cơ sở toàn bộ diện tích tự nhiên và dân số của bốn
xã thuộc thị xã Tân Uyên. Tại Hậu Giang, có ba ĐVHC
cấp xã thực hiện sắp xếp. Tỉnh này dự kiến thành lập
một phường thuộc thị xã Ngã Bảy và TP Ngã Bảy. Với
Tây Ninh, sẽ thành lập thị xã Hòa Thành và thị xã Trảng
Bàng. Vĩnh Long thì dự kiến thành lập thị trấn Tân Quới
thuộc huyện Bình Tân và thành lập bốn phường thuộc
TP Vĩnh Long (gồm Trường An, Tân Ngãi, Tân Hòa, Tân
Hội). TP Hải Phòng có 12 ĐVHC cấp xã thực hiện sắp
xếp.
13 địa phương khác là Quảng Ngãi, Cao Bằng, Gia
Lai, Lai Châu, Tiền Giang, Yên Bái, Bắc Kạn, Bến Tre,
Nam Định, Ninh Bình, Quảng Nam, Quảng Bình, Vĩnh
Phúc cũng có sự sắp xếp đáng kể. Về phương án sắp
xếp đội ngũ cán bộ, công chức và giải quyết dôi dư, Bộ
trưởng Lê Vĩnh Tân cũng có báo cáo chi tiết.
Sau khi cân nhắc, thảo luận và nghe ý kiến giải trình
của Chính phủ, chính quyền địa phương, Ủy ban Pháp
luật tán thành việc trình Ủy ban Thường vụ QH ban hành
18 nghị quyết về sắp xếp, thành lập ĐVHC cấp huyện,
cấp xã của các địa phương trên. Ủy ban Pháp luật của
QH đề nghị xác định thời điểm có hiệu lực của các nghị
quyết là ngày 1-2-2020 đê cac cơ quan, tô chưc va đia
phương co thơi gian cho công tac chuân bi, kiên toan
tô chưc, thay đôi con dâu va đảm bảo cac điêu kiên cân
thiêt khac cho hoat đông cua ĐVHC mơi đươc thanh
lâp…
Tại phiên họp, các thành viên Ủy ban Thường vụ QH
có mặt đã đồng ý thông qua các nghị quyết.
PV
lợi” khi nộp phạt như vậy sẽ
đi ngược với chủ trương phải
quy định trình tự, thủ tục nộp
phạt chặt chẽ, phức tạp song
song với việc tăng mức phạt
để tăng tính răn đe, phòng
ngừa. Tuy nhiên, chủ trương
quan trọng nhất hiện nay là
phải tăng cường công khai,
minh bạch, giảm tham nhũng
vặt nên các cơ quan vẫn quyết
tâm triển khai việc này.
Đại diện Bộ Công an
“không dám hứa”
Liên quan đến việc thu tiền
xử phạt vi phạm giao thông
trên hệ thống cổng dịch vụ
công quốc gia, Bộ trưởng,
Chủ nhiệm VPCP Mai Tiến
Dũng cho rằng đây là việc
“không thể đừng” khi tình
“Cần tính tới việc tạo điều
kiện thuận lợi cho người vi
phạm nộp tiền phạt, sớm lấy
lại giấy tờ” - ông Dũng nói
thêm và đề nghị Bộ Công an,
Cục CSGT triển khai dịch vụ
thu tiền phạt trực tuyến sớm
nhất có thể.
Thamdự cuộc họp, PhóCục
trưởng Cục Cảnh sát quản lý
hành chính về trật tự xã hội
Phùng Đức Thắng và Phó
Trưởng phòngThammưuCục
CSGTVương Ngọc Bắc nêu
nhiều khó khăn, vướng mắc.
Hai vị đại diện này “không
dám hứa” sẽ triển khai được
các thủ tục yêu cầu trên cổng
dịch vụ công quốc gia trong
quý I. “Khi có kinh phí sẽ
chủ động về thời gian được
nhưng hiện chưa có phương
án” - ông Phùng Đức Thắng
nhấnmạnh và chỉ hứa “sẽ làm
một cách nhanh nhất khi bộ
có chủ trương và quyết định
cấp kinh phí”.
“Nếu còn muốn giữ,
co kéo lợi ích thì khó”
Không hài lòng với câu trả
lời trên, Bộ trưởng Mai Tiến
Dũng cho biết ông đã hai lần
làm việc với Cục CSGT. Dữ
liệu cục đã có, giờ chỉ còn
“Quan trọng nhất
là CSGT có muốn
làmkhông? Ai cũng
khen tốt, nói làmuốn
làmnhưng quan
trọng là có muốn làm
không? Nếu các anh
cònmuốn giữ, muốn
co kéo lợi ích này kia
thì có giời mới làm
được.”
Ông
Mai Tiến Dũng
8,1
triệu là số lượt giao dịch trên
cổng dịch vụ công quốc gia
tính từngày9-12-2019đếnnay.
Theo Bộ trưởng, Chủ nhiệm
VPCPMaiTiếnDũng, trongquý
I-2020 sẽ đưa thêm lên cổng
khoảng20dịchvụ, trongđódự
kiếnBộCôngan, BộTài chínhsẽ
tích hợp, đưa lên cổng dịch vụ
công quốc gia ba dịch vụ mới
gồm:Thu tiền xử phạt vi phạm
hành chính trong lĩnh vực giao
thôngđườngbộ; thuphí, lệphí
trước bạ đăng ký phương tiện
giao thông cơ giới đường bộ
và cấp giấy xác nhận số chứng
minh nhân dân.
Tiêu điểm
Quý I-2020 có thể nộp phạt
vi phạm giao thông qua điện thoại
Chủ trương quan trọng nhất hiện nay là phải tăng cường công khai, minh bạch, giảm thamnhũng vặt
nên các cơ quan sẽ quyết tâm triển khai việc này.
Thành lậpnhiềuđơnvị hành chínhđô thị ở 18 tỉnh, thànhphố
Đề nghị cấp căn cước công dân
trên cổng dịch vụ công quốc gia
Với nhóm thủ tục, dịch vụ của Bộ Công an, Bộ trưởng,
Chủ nhiệm VPCP Mai Tiến Dũng đánh giá hiện người dân
rất bức xúc và phản ánh nhiều, nhất là về việc xác nhận số
chứngminh nhân dân khi đã có căn cước công dân. Sự thay
đổi từ số chứng minh thư sang số căn cước, do sự thay đổi
số cũ - số mới dẫn tới nhiều phiền phức. Trong khi thủ tục
chứng thực lại quá phức tạp, nhất là liên quan tới các giao
dịch tại ngân hàng.
Theo Cục trưởng Cục Kiểm soát thủ tục hành chính
Ngô Hải Phan, VPCP đã chính thức có văn bản đề nghị
Bộ Công an triển khai tích hợp, cung cấp dịch vụ này trên
cổng dịch vụ công quốc gia.
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook