167-2020 - page 3

3
Thời sự -
ThứBảy25-7-2020
TUYẾNPHAN
N
gày 24-7, VKSND Tối
cao tổ chức lễ kỷ niệm
60 năm ngày thành
lập ngành kiểm sát nhân
dân (KSND) và Đại hội Thi
đua yêu nước lần thứ VI của
ngành.
Truy tố nhiều bị can
từng giữ chức vụ cao
Ông Lê Minh Trí, Viện
trưởng VKSND Tối cao, là
người trình bày những dấu ấn
của ngành kiểm sát trong 60
năm phát triển với năm chặng
đường quan trọng. Theo đó,
từ năm 2016 đến nay, ngành
tích cực đổi mới phương
pháp lãnh đạo, chỉ đạo; xác
định phương châm “Đoàn
kết, đổi mới - Trách nhiệm,
kỷ cương - Thực chất, hiệu
quả” là kim chỉ nam trong
thực thi nhiệm vụ.
Giai đoạn này, lãnh đạo
VKSND Tối cao luôn chọn
công tác cán bộ là khâu đột
phá; phát huy vai trò, trách
nhiệm người đứng đầu các
cấp, gắn trách nhiệm người
đứng đầu với kết quả thực
hiện chức năng, nhiệmvụ của
đơn vị. Người đứng đầu được
yêu cầu phải thực sự “công
bằng, trách nhiệm, gương
sự, kinh tế, tạo điều kiện cho
các chủ thể vi phạmkhắc phục
hậu quả. Ngoài ra, ngành
cũng kiên quyết không xử
lý hành chính hoặc bỏ qua
các hành vi phạm tội, nhất
là hành vi tham nhũng, gây
thất thoát nghiêm trọng tài
sản nhà nước.
Vai trò, trách nhiệm, bản
lĩnh của ngành KSND trong
công tác đấu tranh phòng,
chống tham nhũng được thể
hiện rõ nét thông qua việc
khởi tố, điều tra, truy tố, xét
xử nhiều vụ án tham nhũng,
chức vụ đặc biệt lớn với hậu
quả thiệt hại đặc biệt nghiêm
mừng những thành tích to
lớn mà ngành KSND đã đạt
được. Điều này được thể hiện
qua những đóng góp rất quan
trọng của ngành trong công
tác đấu tranh phòng, chống
vi phạm, tội phạm; thực hiện
tốt trọng trách bảo vệ quyền
con người, quyền công dân,
quyền và lợi ích hợp pháp
của các tổ chức, cá nhân; xây
dựng, hoàn thiện pháp luật
gắn với cải cách tư pháp…
Thời gian tới, Thủ tướng
đề nghị ngành KSND tiếp tục
thực hiện tốt chức năng hiến
định là thực hành quyền công
tố và kiểm sát hoạt động tư
pháp. Trong đó, ngành cần
bám sát nhiệm vụ chính trị
của Đảng, Nhà nước giao,
quán triệt, thực hiện hiệu
quả các chủ trương, đường
lối của Đảng, chính sách
pháp luật của Nhà nước về
lĩnh vực tư pháp; thực hiện
hiệu lực, hiệu quả chức năng
thực hành quyền công tố và
kiểm sát hoạt động tư pháp
của VKSND.
Đặc biệt, ngành cần nâng
cao bản lĩnh, ý chí đấu tranh
với sai phạm và tội phạm;
bảo vệ pháp luật, bảo đảm
pháp luật được chấp hành
nghiêm chỉnh, thống nhất;
bảo vệ quyền con người,
quyền công dân, bảo vệ lợi
ích của Nhà nước, quyền lợi
ích hợp pháp của tổ chức, cá
nhân; xây dựng KSND thực
sự là “thanh bảo kiếm” sắc
bén của Đảng, Nhà nước
trong đấu tranh phòng, chống
tội phạm, nhất là tội phạm
tham nhũng.
Thủ tướng cũng nhấnmạnh
việc đẩy mạnh hợp tác quốc
tế, chú trọng đàm phán, ký
kết các thỏa thuận quốc tế
về tương trợ tư pháp trong
đấu tranh phòng, chống tội
phạm và đào tạo, bồi dưỡng
năng lực thực thi pháp luật
cho đội ngũ cán bộ, kiểm
sát viên. Cùng đó là nâng
cao hiệu quả hợp tác quốc
tế trong việc thu hồi tài sản
của Nhà nước bị thất thoát
trong các vụ án kinh tế, tham
nhũng, ma túy liên quan đến
yếu tố nước ngoài.•
Ngày 24-7, Thành ủy Hà Nội tổ chức hội nghị lấy ý
kiến góp ý của Văn phòng Trung ương Đảng, các Ban
Đảng Trung ương và Hội đồng Lý luận Trung ương
vào dự thảo báo cáo chính trị Đại hội lần thứ XVII
Đảng bộ TP Hà Nội, nhiệm kỳ 2020-2025.
Tại hội nghị, Bí thư Thành ủy Hà Nội Vương Đình
Huệ mong muốn các đại biểu đóng góp ý kiến thẳng
thắn, tâm huyết, trách nhiệm, giúp cho TP xây dựng
được chiến lược phát triển xứng tầm với vai trò, vị thế
của thủ đô.
Bí thư Thành ủy Hà Nội cho biết đến nay Hà Nội
chưa đủ cơ sở để đánh giá tình hình phát triển của
năm. Tuy nhiên, tính hết sáu tháng đầu năm 2020, tăng
trưởng của Hà Nội đạt 3,34%, gấp 1,82 lần mức bình
quân chung cả nước. TP đang phấn đấu cao nhất, đặt
mục tiêu quyết tâm để tăng trưởng gấp 1,3 lần cả nước
trong năm 2020.
Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương Nguyễn
Xuân Thắng cho biết: Dự thảo báo cáo chính trị của
Thành ủy Hà Nội được chuẩn bị nghiêm túc, công phu,
kết tinh trí tuệ, cho thấy được tầm vóc của thủ đô…
Góp ý vào dự thảo báo cáo, chủ tịch Hội đồng Lý luận
Trung ương cho rằng bên cạnh báo cáo chính trị, Hà
Nội nên có thêm phụ lục báo cáo phát triển kinh tế - xã
hội để làm nổi bật, thấy hết được tầm quan điểm tư
tưởng chỉ đạo, định hướng lớn, nhiệm vụ cụ thể, các
đột phá, chương trình thực hiện hành động của Hà Nội.
Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương cũng nêu
ý kiến: Hà Nội cần đánh giá nhiệm kỳ 2016-2020 là
cơ sở cho sự bứt phá sắp tới. Phó Trưởng ban Kinh tế
Trung ương Nguyễn Hữu Nghĩa nêu vấn đề liên kết
vùng với vai trò quan trọng trong kết nối, liên kết khu
vực. Vì vậy, Hà Nội cần các giải pháp, nhiệm vụ cụ thể
để đóng vai trò chủ đạo, động lực trong phát triển vùng
kinh tế trọng điểm Bắc bộ. Điều này cần Hà Nội xác
định giải pháp trong năm năm tới để tận dụng cơ hội
thu hút sự dịch chuyển vốn trong các chuỗi cung ứng
về Việt Nam.
PV
(Theo
chinhphu.vn
)
mẫu”, cấp dưới phải “trung
thực, tận tụy, trách nhiệm”.
Một điểm nhấn nổi bật là
việc tăng cường chống oan
sai, chống bỏ lọt tội phạm;
quán triệt quan điểm không
hình sự hóa các quan hệ dân
trọng; đối tượng bị khởi tố
từng giữ những chức vụ cao
trong Đảng và trong bộ máy
nhà nước. Chưa hết, công tác
tuyên truyền về vai trò, chức
năng, nhiệm vụ và kết quả
hoạt động của ngành KSND,
về hình ảnh người cán bộ
kiểm sát cũng được cải tiến
một bước đột phá, thông qua
việc phối hợp với Đài Truyền
hình Việt Nam sản xuất bộ
phim truyền hình
Sinh tử
phản ánh vai trò, chức năng,
nhiệm vụ của ngành và công
tác đấu tranh phòng, chống
tham nhũng.
Trong giai đoạn dịch
COVID-19 vừa qua, ngành
KSND cũng tích cực, chủ
động thực hiện sớm nhiều
biện pháp nhằm ngăn ngừa
dịch bệnh và ban hành Chỉ
thị về tăng cường công tác
thực hành quyền công tố,
kiểm sát hoạt động tư pháp
trong xử lý tội phạm liên quan
đến phòng, chống dịch bệnh.
“Thanh bảo kiếm” sắc
bénchống thamnhũng
Phát biểu chỉ đạo, Thủ
tướng Chính phủ Nguyễn
Xuân Phúc biểu dương, chúc
Xây dựng KSND
thực sự là “thanh
bảo kiếm” sắc bén
của Đảng, Nhà nước
trong đấu tranh
phòng, chống tội
phạm, nhất là tội
phạm tham nhũng.
Tặng thưởng huân
chương Hồ Chí Minh
Nhân dịp này, Chủ tịch nước
đã tặng thưởng huân chương
Hồ Chí Minh (lần thứ ba) cho
ngành KSND.
Cùng với đó, Chủ tịch nước
cũngtặngthưởnghuânchương
Lao động hạng Nhất cho ông
LêMinhTrí,Viện trưởngVKSND
Tối cao, do có thành tích xuất
sắc trongcông tác lãnhđạo, chỉ
đạo ngành KSND thực hiện tốt
chứcnăng, nhiệmvụ, gópphần
vào sự nghiệp xây dựng chủ
nghĩa xã hội và bảo vệTổ quốc.
Tiêu điểm
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc
đã chỉ ra năm kết quả nổi bật của ngành
KSND đạt được trong giai đoạn 2015-2020.
Ngành KSND góp phần tích cực vào công
tác đấu tranh phòng, chống tội phạm và vi
phạm pháp luật, phòng chống tham nhũng,
tạo được niềm tin với Đảng, Nhà nước và
nhân dân, cụ thể:
Một là có những đóng góp rất quan trọng
trong công tác đấu tranh phòng, chống vi
phạm, tội phạm; bảo vệ cuộc sống thanh
bình cho nhân dân.
Hai là thựchiện tốt trọng tráchbảovệquyền
con người, quyền công dân, quyền và lợi ích
hợp pháp của các tổ chức, cá nhân.
Ba là đã quán triệt, vận dụng tốt đường lối,
chính sách củaĐảng, Nhà nước vào từngmục
tiêu, phương hướng công tác kiểm sát, phục
vụ các nhiệmvụ chính trị củaĐảng, Nhà nước
trong từng thời kỳ cách mạng.
Bốn là công tác thực hành quyền công tố,
kiểmsát hoạt động tưphápđạt nhiều kết quả
đáng ghi nhận, biểu dương.
Năm là công tác xây dựng, hoàn thiệnpháp
luật gắn với cải cách tư pháp được quan tâm
và thực hiện hiệu quả.
Thủ tướng nêu năm kết quả nổi bật của ngành kiểm sát
Ngành kiểm sát tăng cường
chống oan sai, bỏ lọt tội phạm
Ngành kiểm sát không hình sự hóa các quan hệ dân sự, kinh tế, tạo điều kiện cho các chủ thể vi phạm
khắc phục hậu quả.
HàNội phấnđấu tăng trưởnggấp1,3 lần cảnước
Viện trưởng VKSNDTối cao
LêMinh Trí trình bày diễn văn
kỷ niệm60 nămngày thành lập
ngành kiểmsát nhân dân.
Thủ tướngNguyễn Xuân Phúc
trao huân chươngHồ Chí Minh
cho ngành kiểmsát nhân dân.
Ảnh: VKSND TỐI CAO
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook