134-2022 - page 2

2
Đặc biệt là trong công
tác nhân sự đối với cựu đại
biểu Quốc hội (QH), cựu
bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn
Thanh Long. Trong cái linh
hoạt ấy, nhân dân có thể
thấy sự phối hợp linh hoạt,
nhịp nhàng giữa Đảng, QH
và Chính phủ.
Nhưng không phải lúc nào cũng có sự nhịp nhàng như
vậy. Bởi vì ngay cả khi thực hiện chức năng giám sát tối
cao qua các buổi chất vấn hay thảo luận về kinh tế - xã
hội... thì vẫn còn đó một “độ vênh” cần thiết giữa cơ
quan lập pháp và hành pháp.
Cụ thể là khi nhiều đại biểu QH yêu cầu Chính phủ
phải có biện pháp giảm giá xăng dầu để hỗ trợ người
dân, hỗ trợ nền kinh tế thì đại diện nhánh hành pháp
cũng đã nói rằng có những sắc thuế thuộc thẩm quyền
của QH, Ủy ban Thường vụ QH.
Chủ tịch QH, với vai trò người cầm trịch, đã giải thích
và khuyến cáo về thẩm quyền và các biện pháp khác thuộc
hành pháp. Nhưng điều mà chắc nhiều người mong đợi là
QH, nhân kỳ họp này, có thể quyết ngay những gì thuộc
thẩm quyền của mình đối với giá xăng. Chắc hẳn, nếu QH
làm như vậy, chẳng những lòng dân phấn khởi hơn mà
ngay cả chức năng “quyết định những vấn đề quan trọng
của đất nước” cũng được cụ thể hóa hơn nữa.
Nhưng nhìn lại một kỳ họp vừa qua đã có rất nhiều
thay đổi. Chẳng hạn như những dự án hạ tầng, không
phải cho đến bây giờ cao tốc Bắc - Nam mới được đặt
ra. Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng đã từng nói ở QH khóa
XIV hồi năm 2017 về kinh nghiệm quốc tế và tác động to
lớn của một tuyến cao tốc dọc chiều dài đất nước. Còn
như tại kỳ họp này, đại biểu Nguyễn Thiện Nhân, Phan
Văn Mãi (TP.HCM) đã từng bày tỏ một chút tiếc nuối khi
thực ra đường vành đai 3 đã được chủ trương từ năm
2011 mà đến giờ mới được quyết.
Đó chỉ là hai trong số rất nhiều dữ kiện cho thấy có sự
thay đổi ở tính quyết liệt, tính thực tiễn mà sự phối hợp
nhịp nhàng giữa Trung ương - QH - Chính phủ đã được
đề cập ở trên.
Tính quyết liệt ấy còn có thể được soi rọi khi mà bối
cảnh phục hồi và phát triển kinh tế sau dịch COVID-19
không hẳn là thuận lợi. Ngân sách có vượt thu, đầu tư
nhà nước có tăng lên, niềm tin của các nhà đầu tư có thể
được phục hồi… nhưng không phải không có những e
ngại.
Nhưng tinh thần “qua sông bắc cầu, gặp núi khoan
núi”… được khởi đi từ đầu nhiệm kỳ đã quy định: Giải
pháp cho các vấn đề thì quan trọng hơn là nêu các khó
khăn, trăn trở. QH hẳn nhiên không phải toàn bộ gần
Thời sự -
ThứSáu17-6-2022
NHÓMPHÓNGVIÊN
C
hiều 16-6, sau 19 ngày
làm việc sôi nổi, khẩn
trương, khoa học, dân
chủ và trách nhiệm cao, kỳ
họp thứ ba, Quốc hội (QH)
khóa XV đã bế mạc.
Kỳ họp “then chốt”
cho cả nhiệm kỳ
Chủ tịch QH Vương Đình
Huệ cho hay đây là kỳ mang
tính bản lề thực hiện Nghị
quyết Đại hội Đảng toàn
quốc lần thứ XIII, năm đầu
tiên thực hiện chương trình
phục hồi và phát triển kinh
tế - xã hội đất nước. “QH đã
xem xét một khối lượng công
việc lớn, với sự đồng thuận,
thống nhất rất cao, quyết định
nhiều nội dung quan trọng
không chỉ cho năm 2022, mà
cho cả giai đoạn 2021-2025
và các năm tiếp theo” - Chủ
tịch QH nhấn mạnh.
QH đã xem xét, biểu quyết
thông qua năm luật, 16 nghị
quyết chuyên đề và nghị quyết
chung của kỳ họp, cho ý kiến
về sáu dự án luật và quyết
nghị nhiều nội dung quan
trọng khác.
Về kinh tế - xã hội, QH đã
quyết nghị nhiều định hướng
lớn, nhiệm vụ và giải pháp
trọng tâm để Chính phủ, các
cấp, các ngành tiếp tục quyết
liệt triển khai nhằmhoàn thành
các mục tiêu, chỉ tiêu, nhiệm
vụ, giải pháp đã được đề ra
tại các kết luận của Trung
ương Đảng, các nghị quyết
Giám sát những
vấn đề cấp bách
Bên cạnh thảo luận các báo
cáo định kỳ, QH đã giám sát
tối cao “việc thực hiện chính
sách, pháp luật về công tác
quy hoạch kể từ khi Luật Quy
hoạch có hiệu lực thi hành”.
Theo đó, QHban hành nghị
quyết “về tiếp tục tăng cường
hiệu lực, hiệu quả thực hiện
chính sách, pháp luật về quy
hoạch vàmột số giải pháp tháo
đến quy hoạch vào thời gian
phù hợp.
Đặc biệt QH đã dành 2,5
ngày làm việc để tiến hành
chất vấn đối với ba bộ trưởng
và thống đốc Ngân hàng Nhà
nướcvàPhóThủ tướng thường
trực Chính phủ Phạm Bình
Minh với sự tham gia trả lời
của các phó Thủ tướng Chính
phủ và các vị trưởng ngành
về các lĩnh vực như nông
nghiệp và phát triển nông
thôn, tài chính, ngân hàng,
giao thông vận tải.
“Các vấn đề được QH lựa
chọn làm nội dung chất vấn
là “trúng và đúng”, vừa có
tính thời sự, cấp bách trước
mắt vừa mang tính chiến
lược lâu dài” - Chủ tịch QH
nhấn mạnh.
Phiên chất vấn và trả lời
chất vấn diễn ra sôi nổi, dân
chủ, trách nhiệmvới tinh thần
xây dựng. QH đã thống nhất
cao thông qua Nghị quyết về
việc chất vấn và trả lời chất
vấn, yêu cầu Chính phủ, Thủ
tướng Chính phủ, các vị bộ
trưởng, trưởng ngành thực
hiện quyết liệt những cam kết
cụ thể, cả về những việc phải
làm và thời hạn hoàn thành
để tạo chuyển biến thực sự
đối với từng lĩnh vực được
chất vấn, đáp ứng yêu cầu,
nguyện vọng chính đáng của
nhân dân và cử tri cả nước.
Đây cũng là cơ sở đểQHgiám
sát lại và xem xét lấy phiếu
tín nhiệm tại kỳ họp cuối năm
giữa nhiệm kỳ.
Cùng với đó, QH đã thông
qua Nghị quyết về chương
trình giám sát của QH năm
2023, Nghị quyết thành lập
đoàn giám sát chuyên đề
“Việc huy động, quản lý và
sử dụng các nguồn lực phục
vụ công tác phòng chống
dịch COVID-19; việc thực
Ngày 16-6, kỳ họp thứ baQuốc hội khóa XV bếmạc. Ảnh: TP
của QH, Chính phủ về phát
triển kinh tế - xã hội, phòng
chống dịch COVID-19 năm
2022, về các khung kế hoạch
năm năm 2021-2025.
“Đặc biệt là khẩn trương
triển khai đồng bộ và đẩy
nhanh tốc độ giải ngân vốn
đầu tư công và thực hiện gói
chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ
trợ chương trình phục hồi và
phát triển kinh tế - xã hội…
nhằm khơi thông nguồn lực,
khơi dậy mọi tiềm năng, tạo
động lựcđểvượt quakhókhăn,
thách thức, nhanh chóng phục
hồi và phát triển kinh tế - xã
hội” - Chủ tịch QH nói.
QHđã thôngquaNghị quyết
về phê chuẩn quyết toán ngân
sách nhà nước năm 2020 và
yêu cầuChính phủ tăng cường
chỉ đạo, có giải pháp siết chặt
hơn nữa kỷ luật, kỷ cương tài
chính... xử lý nghiêm các sai
phạm trong quản lý, sử dụng
ngân sách nhà nước và tài
sản công.
gỡ khó khăn, vướng mắc, đẩy
nhanh tiến độ lập quy hoạch
thời kỳ 2021-2030”. Trong
đó cho phép điều chỉnh một
số quy định hiện hành chưa
phù hợp, tháo gỡ các tồn tại,
bất cập trước mắt để đẩy
nhanh tiến độ và chất lượng
công tác lập quy hoạch. Đồng
thời, giao Chính phủ đánh giá
toàn diện việc thực hiện Luật
Quy hoạch để sớm đề xuất,
sửa đổi, bổ sung Luật Quy
hoạch và các luật liên quan
Các vấn đề được QH
lựa chọn chất vấn là
“trúng và đúng”, vừa
có tính thời sự, cấp
bách vừamang tính
chiến lược lâu dài.
QHđã thông qua năm luật gồm: Luật Cảnh
sát cơđộng, Luật Điện ảnh (sửa đổi), Luật Kinh
doanh bảo hiểm (sửa đổi), Luật Thi đua khen
thưởng (sửa đổi), Luật sửa đổi, bổ sung một
số điều của Luật Sở hữu trí tuệ.
QH thông qua các nghị quyết về thí điểm
cơ chế, chính sách đặc thù phát triển Khánh
Hòa; mô hình lao động ngoài trại giam cho
phạm nhân.
QH cho ý kiến về sáu dự luật gồm: Luật
Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi); Luật
Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi); Luật Thực
hiện dân chủ ở cơ sở; LuậtThanh tra (sửa đổi);
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật
Tần số vô tuyến điện; Luật Dầu khí (sửa đổi)
QH khóa XV đã quyết nghị: Kéo dài thời
hạn áp dụngNghị quyết 42/2017/QH14 ngày
21-6-2017 củaQHvề thí điểmxử lý nợ xấu của
các tổ chức tín dụng; điều chỉnh một số nội
dung và giải pháp nhằm tiếp tục thực hiện
có hiệu quả chủ trương đầu tư xây dựng dự
án đường Hồ Chí Minh; chủ trương chuyển
vốn vay về cho vay lại, bảo lãnh Chính phủ
thành cấp phát ngân sách nhà nước đối với
một sốdự ángiao thông trọngđiểmtrước khi
Luật Quản lý nợ công năm 2017 có hiệu lực.
Cho ý kiến với sáu dự án luật
Quốc hội đã quyết nhiều dự
hàng trăm ngàn tỉ đồng
(Tiếp theo trang 1)
Lần đầu tiênmột kỳ họpQuốc
hội quyết định đầu tư tới nămdự
án có tổngmức đầu tư hàng trăm
ngàn tỉ đồng…
Kỳhọp linhhoạt, phối hợpnhịpnhàng
1 3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,...16
Powered by FlippingBook