4
Thời sự -
ThứBảy6-8-2022
TẤNVIỆT
N
gày 5-8, tại Đà Nẵng,
Ban Kinh tế Trung ương
phối hợp với Thành ủy
Đà Nẵng và Trường ĐH Đà
Nẵng tổ chức Hội thảo khoa
học quốc gia “Phát triển ngành
dịch vụ trong quá trình công
nghiệp hóa (CNH), hiện đại
hóa (HĐH) đến năm 2030,
tầm nhìn đến năm 2045”.
Tái cấu trúc
ngành dịch vụ
Bí thư Thành ủy Đà Nẵng
Nguyễn Văn Quảng cho hay
qua 35 năm đẩy mạnh CNH,
HĐH, nước ta đã có bước
chuyển đổi sâu sắc. Từ một
quốc gia kém phát triển, thu
nhập bình quân đầu người
thấp vươn lên nhóm các quốc
gia có thu nhập trung bình.
Theo ông Quảng, phát triển
ngành dịch vụ trong bối cảnh
CNH, HĐH đã mang lại các
giá trị rất lớn. Không chỉ tạo
động lực cho kinh tế phát triển,
ngành dịch vụ còn khơi dậy
các tiềm năng, lợi thế và văn
hóa của đất nước, con người
Việt Nam. Đồng thời tạo lập,
củng cố sự liên kết giữa các
ngành, lĩnh vực và lan tỏa đến
toàn bộ nền kinh tế.
Tại hội thảo, TS Trần Văn
Phát triển du lịch an toàn, liên
kết phát triển, sản phẩm và
địa bàn du lịch, nhu cầu và
thị trường du lịch, nhân lực
du lịch, phát triển du lịch
xanh và đẩy mạnh vai trò
của hiệp hội du lịch và các
hiệp hội ngành nghề.
Chuyên gia kinh tế Bùi
Quang Bình cũng nêu quan
điểm về cách thức cơ cấu
lại các ngành dịch vụ nhìn
từ Đà Nẵng. Theo ông Bình,
việc cơ cấu lại ngành dịch vụ
của Đà Nẵng phải trên cơ sở
tư duy mở, kết nối và tích
hợp với các trung tâm dịch
vụ vùng kinh tế trọng điểm
miền Trung và cả nước, với
các trung tâm dịch vụ phát
triển nhất trên thế giới.
Cơ cấu lại ngành dịch vụ
cũng phải kết hợp hài hòa với
các lĩnh vực kinh tế - xã hội
khác để Đà Nẵng tái cơ cấu
kinh tế, xây dựng mô hình
tăng trưởng dựa vào nền tảng
khoa học, công nghệ và đổi
mới sáng tạo.
“Tạo mọi điều kiện cho
khu vực tư nhân trong và
ngoài nước tham gia vào
kinh tế, khu vực dịch vụ đã
có bước tăng trưởng đáng kể
về quy mô, đóng góp lớn vào
tăng trưởng chung của nền
kinh tế. Các ngành dịch vụ
đã phát triển đa dạng hơn,
đáp ứng ngày càng tốt hơn
nhu cầu của sản xuất và đời
sống” - ông Trần Tuấn Anh
nói và cho hay tỉ trọng của
khu vực dịch vụ trong GDP
tăng dần qua các năm, hiện
chiếm trên 40% tổng GDP
cả nước.
Theo ông Trần Tuấn Anh,
mô hìnhCNH, HĐHđất nước
trong thời gian tới cần phải
thay đổi để phù hợp với bối
cảnh mới. CNH, HĐH cần
dựa trên nền tảng khoa học,
công nghệ và đổi mới sáng
tạo gắn với yêu cầu tăng
trưởng xanh, phát triển bền
vững và bao trùm. Trọng tâm
là chuyển đổi số toàn diện,
đặt con người vào vị trí trung
tâm, xác định rõ nhân dân
là đối tượng phục vụ, thụ
hưởng đồng thời khẳng định
rõ CNH, HĐH là sự nghiệp
toàn dân.
Trưởng Ban Kinh tế Trung
ương cho rằng cần chú trọng
phát triển một số ngành dịch
vụ có lợi thế, hàm lượng tri
thức và công nghệ cao như:
Hàng hải, dịch vụ kỹ thuật
dầu khí, hàng không, viễn
thông, công nghệ thông
tin. Quan tâm HĐH và mở
rộng các dịch vụ có giá trị
gia tăng cao như tài chính,
ngân hàng, bảo hiểm, chứng
khoán, logistics…
Cũng theo ông Trần Tuấn
Anh, việc phát triển ngành
du lịch phải bảo đảm tính
chuyên nghiệp, đồng bộ và
bền vững, tạo lập hệ sinh
thái du lịch thông minh. Thời
gian tới cần tập trung phát
triển nhanh một số trung tâm
dịch vụ, du lịch tầm cỡ khu
vực và thế giới. Đồng thời
gắn phát triển du lịch với hội
nhập quốc tế và nâng cao vị
thế đất nước, song song với
bảo tồn và phát huy vai trò
của các giá trị di sản văn hóa
truyền thống.
“Quan tâm phát triển con
người toàn diện, xây dựng nền
văn hóa Việt Nam tiên tiến,
đậm đà bản sắc dân tộc. Chú
trọng phát triển công nghiệp
và dịch vụ văn hóa trong bối
cảnh, điều kiện mới để tạo
sức mạnh nội sinh, động lực
phát triển kinh tế - xã hội” -
ông Trần TuấnAnh cho hay.•
Hội thảo do Ban Kinh tế Trung ương tổ chức tại ĐàNẵng ngày 5-8. Ảnh: TẤNVIỆT
Anh (ĐH Đông Á) cho rằng
thời điểmnày, dịchCOVID-19
vẫn chưa kết thúc. Những
hậu quả do dịch gây ra sẽ
kéo dài trong nhiều năm.
Căn cứ vào những diễn biến
đã và đang diễn ra, các nhà
hoạch định chính sách cần
đánh giá và tiến hành tái
cấu trúc nền kinh tế và các
ngành kinh tế.
Riêng với ngành du lịch,
ông Anh cho rằng để thích
ứng và phát triển bền vững
trong thời gian tới có thể tái
cấu trúc theo các hướng sau:
phát triển và quản trị hạ tầng,
kinh doanh dịch vụ, coi đây
là động lực chính để cơ cấu
lại các ngành dịch vụ” - ông
Bình cho hay.
Dịch vụ là động lực
quan trọng
Kết luận hội thảo, Trưởng
Ban Kinh tế Trung ương Trần
TuấnAnh khẳng định: CNH,
HĐH đất nước không đồng
nhất CNH với phát triển công
nghiệp mà cần phát triển hài
hòa giữa công nghiệp với
nông nghiệp và dịch vụ.
“Thực tế đã chứng minh
phát triển ngành dịch vụ là
động lực quan trọng thúc
đẩy thực hiện các mục tiêu
CNH, HĐH. Kết quả đánh
giá CNH, HĐH giai đoạn
vừa qua cho thấy cùng với
sự phát triển chung của nền
Kiênđịnhxâydựngđấtnướchùngcường
“Việt Namđang trở thànhmột trongnhững thị trườngbán
lẻ hấp dẫn nhất toàn cầu, đứng vị trí thứ sáu trong nhóm30
quốc gia có tiềmnăng vàmức độ hấp dẫn đầu tư trong lĩnh
vực bán lẻ toàn cầu. Nước ta cũng là nền kinh tế phát triển
năng động, tham gia 15 hiệp định thương mại tự do, trong
đó có nhiều hiệp định thương mại tự do thế hệ mới với 60
đối tác lớn. Việt Nam cũng có thị trường nội địa gần 100
triệu dân, trong đó dân số trẻ chiếm tỉ lệ cao, có tinh thần
vượt khó, đổi mới sáng tạo, có khả năng thích ứng nhanh.
Do đó, Việt Nam kiên định nỗ lực hướng đến mục tiêu xây
dựng một đất nước hùng cường, thịnh vượng, xây dựng
được nền kinh tế độc lập, tự chủ gắn với hội nhập quốc tế
sâu rộng”-TrưởngBanKinh tếTrungươngTrầnTuấnAnhnói.
Tỉ trọng của khu
vực dịch vụ trong
GDP tăng dần qua
các năm, hiện chiếm
trên 40% tổng GDP
cả nước.
Chiều 5-8, Hội nghị Những người đứng đầu nền công
vụ các nước ASEAN+3 (Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn
Quốc) lần thứ sáu trong khuôn khổ hợp tác ASEAN về
các vấn đề công vụ lần thứ 21 (ACCSM 21) đã diễn ra
tại Hà Nội. Bộ trưởng Bộ Nội vụ Việt Nam Phạm Thị
Thanh Trà, Chủ tịch ACCSM 21, chủ trì hội nghị.
Phát biểu bế mạc ACCSM+3, Bộ trưởng Phạm Thị
Thanh Trà đánh giá bộ trưởng, trưởng đoàn các nước
thành viên ASEAN+3 về công vụ đã trao đổi, thống
nhất nhiều nội dung quan trọng, cùng chia sẻ nhiều biện
pháp thiết thực, với mục tiêu hiện đại hóa nền công vụ
hướng tới cộng đồng ASEAN gắn kết và thích ứng.
Bà cũng đánh giá cao đóng góp của các cơ quan công
vụ Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc, Ban thư ký
ASEAN đã tạo điều kiện cho các nước ASEAN cùng
phát triển, hợp tác và chia sẻ lợi ích từ tiến trình liên
kết khu vực.
Tại các hội nghị của ACCSM 21, các bên cùng cam
kết, khẳng định quyết tâm thực hiện thành công các
hoạt động thuộc kế hoạch làm việc ACCSM 2021-2025,
các tuyên bố ASEAN trong lĩnh vực công vụ...
Đáng chú ý, các nước cam kết tăng cường hợp tác
liên khu vực, phối hợp liên trụ cột và liên ngành để
thúc đẩy quản trị tốt, đóng góp xây dựng một cộng
đồng ASEAN mạnh mẽ, ổn định, tự cường, gắn kết,
mang lại chất lượng cuộc sống tốt đẹp cho người dân,
hội nhập kinh tế, có trách nhiệm xã hội, hướng tới
người dân, lấy người dân làm trung tâm.
Các bên cũng cam kết xây dựng nền công vụ thực sự
đổi mới, hiện đại, chuyên nghiệp, đáp ứng tốt hơn các
thách thức mới, là động lực cho quản trị đất nước tốt và
phát triển bền vững trong ASEAN.
Bộ trưởng Phạm Thị Thanh Trà mong muốn các nước
ASEAN+3 tiếp tục hợp tác, phối hợp, hỗ trợ lẫn nhau
nhiều hơn, cùng nhau thực hiện mục tiêu hiện đại hóa
nền công vụ để thúc đẩy niềm tin của người dân với
Chính phủ, cũng như thúc đẩy môi trường đầu tư, kinh
doanh và hội nhập quốc tế.
ĐỨC MINH
Phát triển nhanh các trung tâm
dịch vụ, du lịch tầm cỡ quốc tế
Trong công cuộc công nghiệp hóa, hiệnđại hóa đất nước, việc phát triểnngành dịch vụ là động lực quan trọng.
Các nướcASEANhợp tác xâydựngnền côngvụhiệnđại, chuyênnghiệp
Bộ trưởng PhạmThịThanh Tràmongmuốn các nước ASEAN+3 cùng nhau thực hiệnmục tiêu hiện đại hóa nền công vụ để thúc đẩy niềm tin
của người dân với Chính phủ.
Phát triển ngành dịch vụ là động lực quan trọng thúc đẩy
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Trong ảnh:
Du khách đếnĐàNẵng trongmùa du lịch hè 2022. Ảnh: TẤNVIỆT