183-2022 - page 3

3
Thời sự -
ThứBảy13-8-2022
LÊ THOA
N
gày12-8,UBNDTP.HCM
tổ chức Hội nghị sơ kết
công tác cải cách hành
chính (CCHC) sáu tháng đầu
năm 2022 và phân tích, đánh
giá các chỉ số liên quan đến
công tác CCHC của TP.
Không lấy lý do
TP lớn để không nhìn
thẳng vào hạn chế
Phát biểu chỉ đạo tại hội
nghị,Chủ tịchUBNDTP.HCM
Phan Văn Mãi khẳng định
công tác CCHC có vai trò
rất quan trọng, đóng góp
trực tiếp cho phát triển kinh
tế - xã hội của TP.
“Muốn bộ máy hành chính
hiệu lực, hiệu quả, phục vụ
người dân tốt hơn, được
người dân đánh giá tốt hơn
thì chúng ta phải CCHC”
- ông Mãi nói và cho rằng
việc này đã nói đi nói lại
nhiều lần, dù “rất cũ” nhưng
nhiều khi “chúng ta vẫn xem
ý kiến của người dân, doanh
nghiệp, xem những việc tắc
nghẽn chỗ này, chỗ khác nằm
cũng không dừng được”.
Tìm giải pháp
chứ không giải thích
Trên cơ sở nhữngmặt được,
chưa được trong CCHC,
Chủ tịch UBND TP.HCM
Phan Văn Mãi đề nghị các
sở, ngành, cơ quan tập trung
vào các hạn chế, các chỉ số
đó làm sao để cuối năm nay,
TP hướng đến mục tiêu cải
thiện với tốc độ nhanh dần.
Ông đề nghị thủ trưởng
các cơ quan từ cấp TP đến
phường, xã quan tâm giải
quyết thủ tục hành chính,
các kiến nghị, đơn thư của
người dân, duy trì gặp gỡ,
đối thoại, tiếp dân cho tốt.
Sở Nội vụ phải rà soát,
xác định các bất cập để đề
xuất nội dung nào cần kiến
nghị trung ương; nội dung
nào cần kiến nghị TP, quận,
huyện, cơ sở… “Phải chỉ ra
những việc mà sở này, sở kia
phải làm, cấp huyện, cấp cơ
sở phải làm, chứ không nói
chung chung” - ôngMãi nhấn
mạnh và yêu cầu Sở Nội vụ
tiếp tục rà soát trong hơn
1.700 thủ tục hành chính,
thủ tục nào cần phân cấp
về cho cấp huyện, cấp xã.
Sở KH&ĐT phải theo dõi,
cải thiện bằng được chỉ số
năng lực cạnh tranh cấp tỉnh
(PCI); quan tâm các vấn đề
liên quan đến thủ tục đầu
tư; giải quyết những kiến
nghị của cơ quan, sở, ngành,
quận, huyện khác đối với
Sở KH&ĐT. Ông đề nghị
sở này về kiểm tra những
hồ sơ đang tồn đọng để giải
quyết nhanh chóng.
Riêng SởTT&TT tập trung
để tháng 10-2022 ra mắt hệ
thống thông tin điện tử và
cổng dịch vụ công TP kết
nối với cổng dịch vụ công
quốc gia. Đồng thời tuyên
truyền các dịch vụ công
trực tuyến mức độ 3, 4 để
người dân, doanh nghiệp sử
dụng và giải quyết khi gặp
vướng mắc.•
Chủ tịchUBNDTP.HCMPhan VănMãi phát biểu tại hội nghị. Ảnh: NGUYỆTNHI
Sự thẳng thắn được Chủ
tịch UBND TP.HCM Phan
Văn Mãi thể hiện ở nhìn
nhận: Dù chỉ số năng lực
cạnh tranh cấp tỉnh (PCI)
của TP tăng 1,8 điểm nhưng
các địa phương khác đang
cải thiện PCI tốt hơn. Và
đừng nghĩ PCI cao thì thu hút đầu tư nhiều hơn, cũng
đừng nghĩ thu hút đầu tư nhiều hơn có nghĩa PCI đang tốt
vì một số nhà đầu tư phải cố về với TP.
Sự thẳng thắn còn thể hiện ở chỗ người đứng đầu chính
quyền TP đặt vấn đề: “Các giám đốc sở có thực sự hài
lòng với nhau chưa? Bao nhiêu huyện không hài lòng với
sở, bao nhiêu sở không hài lòng với huyện?”. Việc ông
chia sẻ thời gian tới TP sẽ tổ chức hội nghị để các ngành
và địa phương “chỉ trích nhau” nhằm chỉ ra những tồn tại
và tập trung giải quyết cũng cho thấy rõ hơn thông điệp
thẳng thắn ấy.
Thực tiễn đã khẳng định chuyển động tích cực của bộ
máy hành chính sẽ kéo theo sự phát triển, thậm chí bằng
cả nhiệm kỳ, đúng như nhìn nhận của Chủ tịch UBND
TP. Ngược lại, sự trì trệ của bộ máy hành chính sẽ kéo lùi
phát triển nhiều năm kèm theo lãng phí cơ hội khổng lồ.
Nguy cơ trên đang hiển hiện khi TP.HCM đặt mục tiêu
đi đầu cả nước về chuyển đổi số với một trong những
trọng tâm là xây dựng chính quyền số nhưng Văn phòng
Chính phủ cho rằng TP đang chậm xây dựng hệ thống
kết nối với cổng thông tin quốc gia. Có thủ tục các địa
phương giải quyết chỉ mất 30 phút đến 1 tiếng, TP cần
gần cả tháng. Sáu tháng đầu năm, TP tiếp nhận và giải
quyết khoảng 5,3 triệu hồ sơ nhưng qua hệ thống mà Thủ
tướng theo dõi thì chỉ có 11.000 hồ sơ, các hồ sơ còn lại ở
trên giấy.
Theo Giám đốc Sở TT&TT TP.HCM Lâm Đình Thắng,
tháng 10-2022, TP sẽ hoàn thành cổng dịch vụ công cung
cấp 100% dịch vụ công trực tuyến toàn phần với các thủ
tục hành chính đủ điều kiện. Qua hệ thống này, các cấp
lãnh đạo có thể giám sát, thúc đẩy khâu thực thi của mỗi
đơn vị trong việc giải quyết thủ tục hành chính. Đây là một
cơ sở để thông điệp về sự thẳng thắn trở thành chuyển biến
trong hiệu quả công việc của bộ máy hành chính.
Nhưng thông điệp về sự thẳng thắn cần được cụ thể
hóa bằng nhiều hành động tương tự. Những khó khăn,
thách thức của bộ máy hành chính TP như biên chế ở các
phường, xã đông dân chưa tương xứng với khối lượng
công việc đang quá tải; chế độ đãi ngộ không đủ sống
khiến một số công chức, viên chức xin nghỉ việc… vẫn
đang gõ cửa các cơ quan hữu trách. Tuy vậy, TP không
thể nhắc mãi những vấn đề đó như rào cản khó vượt qua
trong cải cách hành chính.
TP cần làm thẩm thấu, lan tỏa thông điệp về sự thẳng
thắn này; cần nhìn thẳng vào những hạn chế của bộ
máy, của mỗi con người, để tạo chuyển biến từng khâu,
từng việc nhỏ, không để lâm vào tình trạng đánh trống
bỏ dùi. Có như vậy quyết tâm mới thành kết quả, để cải
cách hành chính không chỉ theo kịp mà còn là động lực
thúc đẩy sự phát triển, đáp ứng yêu cầu của người dân và
doanh nghiệp trong, ngoài nước.
PHẠM CƯỜNG
ở đâu đó, chứ không phải là
nhiệm vụ cần tìm giải pháp”.
Theo ông Phan Văn Mãi,
năm 2021 và sáu tháng đầu
năm 2022, hệ thống hành
chính của TP có nhiều nỗ
lực, đặc biệt trong bối cảnh
gặp khó khăn do dịch bệnh.
Tuy nhiên, so với yêu cầu
phát triển của TP, so với
mong mỏi của người dân,
doanh nghiệp và so với các
địa phương trong cả nước thì
cần phải làm nhiều hơn nữa.
“Chúng ta không lấy lý
do TP lớn để không nhìn
thẳng vào các hạn chế” - ông
Mãi nói.
Liên quan đến việc tụt 20
hạng về chỉ số CCHC, ông
Phan Văn Mãi nhìn nhận
TP có nỗ lực nhưng các địa
phương khác nỗ lực nhiều
hơn. Ông cho rằng khối
lượng công việc hành chính
của TP là lớn nhưng chuyển
động chậm, sự phối hợp
đồng bộ khó khăn. Do đó,
cần cải thiện vấn đề này để
khi “một khối lớn đồng bộ,
thông suốt thì tạo quán tính
chuyển động lớn, muốn dừng
bị giảm điểm, những ý kiến
góp ý để khắc phục, cải thiện.
“Tinh thần là tìm giải
pháp và hành động để đạt
kết quả, chứ đừng tìm cách
giải thích” - ông Mãi nhấn
mạnh.
Đi sâu vào chỉ đạo, Chủ
tịch UBNDTP.HCM đề nghị
người đứng đầu cơ quan
hành chính của các cấp, các
ngành xác định những điểm
cần tập trung, có giải pháp,
phân công, tiến độ cụ thể. Từ
Chúng ta vẫn xem
tắc nghẽn chỗ này,
chỗ khác nằm ở đâu
đó, chứ không phải
là nhiệm vụ cần tìm
giải pháp.
7.149
là số hồ sơ quá hạn (chiếm
tỉ lệ 0,13%) trong quý I-2022
của TP.HCM. TP đã giải quyết
5.220.139/5.330.464 tổng hồ
sơ tiếp nhận. Toàn bộ hồ sơ
quá hạn đã được thực hiện
thư xin lỗi.
Tiêu điểm
Báo cáo tại hội nghị, ông Huỳnh Thanh
Nhân, Giám đốc Sở Nội vụ TP.HCM, cho biết
Bộ Nội vụ công bố kết quả chỉ số CCHC (Par
Index) năm2021 củaTP đạt 86,05%, xếp vị trí
43/63 tỉnh, thành, giảm 20 bậc nhưng tăng
giá trị chỉ số 1,35% so với kết quả năm 2020.
Theo ôngNhân, có támnội dung liên quan
đến chỉ số CCHC mà TP bị trừ điểm.
Để cải thiện việc này, ông Nhân cho biết
TP.HCM đề ra 12 nội dung thực hiện. Trong
đó, tự kiểm tra, rà soát việc tiếp nhận, xử lý
ý kiến góp ý, giải quyết phản ánh, kiến nghị;
không để xảy ra tình trạng số lần đi lại của
người dân, tổ chức khi giải quyết thủ tục hành
chính quá quy định. Đẩy nhanh tiến độ giải
ngân vốn đầu tư công đã được TP giao triển
khai trong năm 2022.
TP cũng rà soát, bố trí công chức giữ chức
vụ lãnhđạođúngquy định, đảmbảo số lượng
lãnh đạo cấp phòng, ban, đơn vị trực thuộc ít
hơn công chức không giữ chức vụ lãnh đạo
tại phòng, ban, đơn vị trực thuộc…
Cải thiện các chỉ số cải cách hành chính tụt hạng
Cải cáchhành chính: Tìmgiải pháp
cụ thể, tránh nói chung chung
So với yêu cầu phát triển vàmongmỏi của người dân, doanh nghiệp, TP.HCMcần phải làmnhiều hơn nữa
trong công tác cải cách hành chính.
TP.HCMnhìn thẳngvàohạn chế để cải cách
(Tiếp theo trang 1)
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook