194-2022 - page 13

13
Ngày 25-8, tại Hà Nội, Trung tâm Lưu trữ quốc gia III
(Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước) phối hợp với Chi
hội Hội Cựu giáo chức cơ quan Bộ GD&ĐT tổ chức họp
mặt và trao trả hồ sơ cho các cán bộ đi B.
Trong buổi lễ, Trung tâm Lưu trữ quốc gia III lựa chọn
và trao trả bản sao 30 hồ sơ cho các cán bộ đi B đã từng
công tác tại Bộ GD&ĐT; tổ chức cho cán bộ đi xem lại
hồ sơ, kỷ vật gốc và tham quan triển lãm kỷ vật thời
thanh xuân.
Đây là chuỗi hoạt động tiếp tục nhằm nỗ lực đưa hồ
sơ, kỷ vật của cán bộ đi B được trở về với chính chủ
nhân, người thân của cán bộ đi B mà Trung tâm Lưu trữ
quốc gia III đã thực hiện trong thời gian qua; đồng thời
cũng là hoạt động thể hiện sự tôn vinh và tri ân đối với
những người có công với đất nước; nâng cao ý nghĩa
giáo dục và truyền thống cách mạng trong nhân dân,
nhất là đối với thế hệ trẻ.
Ban tổ chức mong muốn giới thiệu rộng rãi khối hồ sơ,
kỷ vật nhằm thiết thực thông tin để cán bộ đi B và người
thân sớm biết và nhận lại những hồ sơ, kỷ vật của mình.
Đồng thời Trung tâm Lưu trữ quốc gia III cũng mong
muốn được tiếp nhận những kỷ vật chiến trường và kỷ
vật sau chiến tranh của những cán bộ đi B để quản lý
trọn vẹn những ký ức, kỷ vật xuyên suốt hành trình ra đi
và trở về của những người đã cống hiến và hy sinh cho
sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước.
Trước khi vào Nam, theo quy định, các cán bộ đi B
phải gửi lại toàn bộ tư trang, hành lý, đồ dùng, vật dụng,
giấy tờ và cả tài sản cá nhân… cho Ủy ban Thống nhất
Chính phủ giữ.
Trong mỗi bộ hồ sơ, kỷ vật của cán bộ đi B, ngoài tài
liệu phản ánh những thông tin cá nhân như: Sơ yếu lý
lịch, phiếu cán bộ, thẻ Đảng, sổ Đoàn… còn có nhiều
kỷ vật như huân chương, huy chương, giấy khen, bằng
khen, album ảnh, nhật ký, sổ tay, thẻ tiết kiệm…
Trong buổi lễ, Trung tâm Lưu trữ quốc gia III lựa chọn
và trao trả bản sao 30 hồ sơ cho các cán bộ đi B đã từng
công tác tại Bộ GD&ĐT.
“Hồ sơ cán bộ đi B là một nguồn sử liệu quý, gắn
với cuộc đời của hàng vạn con người trong chiến tranh,
khi đất nước bị chia cắt” - bà Trần Việt Hoa, Giám đốc
Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, nói.
VIẾT THỊNH
đơn vị nào đạt tiêu chuẩn kỹ
thuật thì mới vào vòng giá
nhưng thực tế các cơ sở y
tế còn gặp nhiều khó khăn.
Theo ông Long, để giải
quyết tình huống cấp bách
trong y tế như phòng chống
dịch bệnh, gần đây BộY tế đã
đề xuất bổ sung tình huống
thiếu thuốc trong cấp cứu
để khẩn cấp chỉ định thầu.
Về quy định máy mượn
máy đặt, Bộ Y tế cũng đã
nắm thực tế phần lớn BV
đang sử dụng các loại này,
nên dự thảo nghị quyết trình
Chính phủ đã đề xuất cho
phép thanh toán bảo hiểm
y tế (BHYT) đối với máy
mượn, máy đặt.
Liên quan đến giá dịch vụ,
giá BHYT chưa được tính đủ,
có nguyên nhân khách quan
do ảnh hưởng của dịch bệnh
nên chưa được ban hành.
Hiện Bộ Y tế đã được cho
phép triển khai nên sắp tới
sẽ thành lập ban chỉ đạo, tổ
công tác để giải quyết vấn đề
này không chỉ cho BV Chợ
Rẫy mà còn cho cả nước.
Kết luận buổi làm việc,
Quyền Bộ trưởng Bộ Y tế
Đào Hồng Lan đánh giá cao
thành tích, sự cố gắng nỗ lực
phát triển, phối hợp nâng
cao chuyên môn cho tuyến
dưới và phục vụ người bệnh
của BV Chợ Rẫy trong điều
kiện còn hết sức khó khăn.
Bà Lan bày tỏ trước tình
trạng thiếu thuốc, vật tư y
tế: “Tôi đau lòng khi thấy
người bệnh tự đi mua đem
vào cho bác sĩ, chưa bao giờ
lịch sử ngành y như vậy”.
Bà Lan cho biết vấn đề
khó khăn về mua sắm thuốc,
trang thiết bị y tế cũng được
các bộ, ngành quan tâm tháo
gỡ, chẳng hạn Bộ KH&ĐT
hứa sẽ hướng dẫn sớm mua
sắm giá vào thời điểm nào
mà không cần sửa văn bản
quy phạm pháp luật. Hầu
hết đề xuất góp ý Luật Đấu
thầu được tiếp thu và đưa
vào dự thảo...
Trong ngày hôm nay (26-
8), Bộ Y tế sẽ làm việc với
Ủy ban Về các vấn đề xã hội
của Quốc hội để lấy ý kiến
dự án Luật khám, chữa bệnh
về xã hội hóa, hợp tác công
tư trong khám chữa bệnh. •
gánh nặng không chỉ cho
riêng Khoa bệnh nhiệt đới.
BS Bùi Quang Phú, Chủ
tịch công đoàn BV Chợ Rẫy,
cho hay: “Theo báo cáo cuối
năm, các trang thiết bị chỉ
được giải quyết khẩn cấp.
80% trang thiết bị các khoa
yêu cầu đều chưa được dẫn
đến có sự cạnh tranh giữa
hai môi trường công và tư”.
Trao đổi về các kiến nghị
trên của BV Chợ Rẫy, ông
Nguyễn Hoàng Long, Vụ
trưởng Vụ Kế hoạch Tài
chính, chia sẻ mặc dù đã có
quy định nhưng quá trình áp
dụng thực tế còn nhiều khó
khăn, việc kiểm tra, giám
sát không phải lúc nào cũng
thuận lợi. Chẳng hạn, có
quy định lấy giá hợp lý chứ
không phải giá thấp nhất,
HOÀNG LAN
C
hiều 25-8, tại buổi làm
việc với QuyềnBộ trưởng
Bộ Y tế Đào Hồng Lan,
TS-BS Nguyễn Tri Thức,
Giám đốc BV Chợ Rẫy, đã
nêu một số kiến nghị cần
tháo gỡ kịp thời.
Cần có giá
dịch vụ trần
Cụ thể, thứ nhất, BS Thức
đề nghị bổ sung chuyên viên
chuyên trách phục vụ đấu
thầu mua sắm y tế. “Bác sĩ
đi học về không có máy, 1-2
năm sẽ lụt nghề hoặc ra y
tế tư, người nghèo sẽ thiệt
thòi” - BS Thức lo lắng.
Thứ hai, khẩn trương ban
hành chi tiết liên doanh liên
kết, xã hội hóa trong y tế.
Thứ ba, chấp nhận hình
thức máy đặt, máy mượn
để sử dụng hóa chất trúng
thầu trong y tế. “Chấp nhận
hình thức máy đặt, máy
mượn, là thực tế gần như
của 100% BV cả nước” -
BS Thức nêu.
Ngoài ra, thứ tư, BV cũng
mong muốn tính đúng, tính
đủ giá dịch vụ y tế, lưu ý
yếu tố công nghệ thông tin
trong giá dịch vụ y tế.
Phản hồi ý kiến của Quyền
Bộ trưởng Đào Hồng Lan
về việc tính đúng, tính đủ
giá phải hài hòa với lợi ích
người bệnh, BS Thức cho
rằng: “Tính đủ, tính đúng
không phải là lạmdụng người
bệnh, tích lũy vừa phải để
phát triển chứ không phải
lạm thu”. BS Thức đề nghị
cần rà soát và có giá dịch vụ
trần. “Không để y tế công
muốn tính bao nhiêu tính
thì chết người bệnh” - BS
Thức nói.
Về giá thiết bị y tế, theo
BS Thức, nếu đấu thầu chọn
loại rẻ, cứ tưởng là có lợi
nhưng nếu thiết bị tốt thì
kéo theo nhiều cái lợi như
người bệnh sẽ ít tai biến
hơn, giảm thời gian nằm
viện, ít nhiễm trùng, giảm
người nuôi...
“Chưa bao giờ lịch
sử ngành y như vậy”
Tại buổi làm việc, một số
bác sĩ cũng nêu những tâm
tư trong quá trình làm việc.
TS-BS Lê Quốc Hùng,
Trưởng Khoa bệnh nhiệt
đới, cho rằng do ảnh hưởng
của việc thiếu thuốc, vật tư
y tế, các bệnh nhân ở tuyến
dưới đang dồn về tuyến cuối
như Chợ Rẫy nên gây ra tình
trạng quá tải.
“Nếu chúng tôi cố gắng
trong mức độ cho phép giải
quyết được nhưng vẫn quá
tải do chuyển viện nhiều,
ảnh hưởng đến chất lượng
điều trị” - BS Hùng nói và lo
lắng dịch COVID-19 có nguy
cơ quay lại do tiêm vaccine
giảm xuống sẽ tiếp tục là
Quyền Bộ trưởng Bộ Y tế làmviệc với BVChợ Rẫy vào chiều 25-8. Ảnh: HOÀNGGIANG
“Tôi đau lòng khi
thấy người bệnh tự
đi mua đem vào
cho bác sĩ, chưa bao
giờ lịch sử ngành y
như vậy.”
Ông Trần ThưNguyên
(phải),
người đã đi B lúc 26 tuổi,
chia sẻ với các chiến sĩ trẻ. Ảnh: VIẾT THỊNH
Đời sống xã hội -
ThứSáu26-8-2022
BV Chợ Rẫy
kiến nghị
4 vấn đề cần gỡ
Tại buổi làmviệc đầu tiên với BVChợ Rẫy,
Quyền Bộ trưởng Bộ Y tế ĐàoHồng Lan đã
ghi nhận những tâm tư, vướngmắc của BV về
mua sắm trang thiết bị y tế và tiếp thu, đề xuất
tháo gỡ trong thời gian tới.
Trao trảhồ sơ cho các cánbộđiB trong thời chiến
Mỗi ngày, BV Chợ Rẫy cấp cứu khoảng 300
bệnh nhân nên rất áp lực. Bình quân mỗi ngày
BV tiếp nhận khámbệnh cho 4.500-5.000 bệnh
nhân, trong đó BHYT chiếm 48,1%. Về điều
trị nội trú, có khoảng 2.300 bệnh nhân/ngày,
thời gian nằmviện trung bình 6-7 ngày.
Trong sáu tháng đầu năm, BV phẫu thuật
cho khoảng 20.000 ca, trong đó phẫu thuật
cấp cứu chiếm hơn 8.000 ca.
Sáu tháng đầu năm, BV thu được 3.134 tỉ
đồng, thấp hơn năm 2019 là 3.224 tỉ đồng.
BV vừa qua đã có quyết định tự chủ tài chính
theo nhóm 2 (đơn vị sự nghiệp công tự bảo
đảm chi thường xuyên).
BV đang hỗ trợ đào tạo năng lực cho 22 BV
ở 18 chuyên khoa, kỹ thuật, là một trong ba
trung tâm ghép tạng lớn nhất cả nước. Điểm
hài lòng của người bệnhnội trú tăngdần theo
từng năm. Sáu tháng đầu năm nay, khảo sát
1.086ngườibệnh,cóđến92,2%hàilòng.Riêng
mứcđộhài lòngcủanhânviêny tế83%-83,2%.
TS-BS
NGUYỄN TRI THỨC
,
Giám đốc BV Chợ Rẫy
Chợ Rẫy đang hỗ trợ đào tạo năng lực cho 22 BV
1...,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12 14,15,16
Powered by FlippingBook