12
Cô trò vui khi được học trong
ngôi trường mới
NGUYỄNQUYÊN
T
heoSởGD&ĐTTP.HCM,
dự kiến đến tháng 9 TP sẽ
đưa vào sử dụng 35 dự án
với 575 phòng học. Trong đó,
cấp mầm non 210 phòng học,
cấp tiểu học 218 phòng học,
cấp THCS 147 phòng học.
Trường học được xây
dựng với tổng mức
đầu tư 105 tỉ đồng
Nămhọc 2022-2023,Trường
TiểuhọcLươngThếVinh, quận
Bình Tân sẽ được đưa vào sử
dụng với tổng mức đầu tư 105
tỉ đồng. Trường được xây mới
trên nền đất cũ của Nhà thiếu
nhi quậnBìnhTânvới tổngdiện
tích5.000m
2
.Trườngcóquymô
bốn khối nhà, gồm 70 phòng,
trong đó có 43 phòng học, hai
phòng lab, hai phòng tin học,
một phòngmỹ thuật,một phòng
âm nhạc, hai phòng tổng hợp,
một phòng công nghệ... Điều
đặc biệt, 30 phòng học được
lắp đặt bảng tương tác thông
minh 86 inch.
Thấy cô Nguyễn Thị Ngọc
Nhung (giáo viên lớp 1/2) có
thể phóng to, thu nhỏ cuốn
sách tiếngViệt lớp 1 với nhiều
hình ảnh sinh động trên chiếc
bảng tương tác, học sinh (HS)
ồ lên một cách sung sướng.
“Được dạy ở ngôi trường
với trang thiết bị hiện đại sẽ
giúp tôi phát huy năng lực của
mình. Việc dạy học trên bảng
tương tác khiến bài giảng trở
nên sinh động, học trò dễ tiếp
thu, từ đó hứng thú với tiết
học” - cô Nhung bày tỏ.
Đã 35 năm gắn bó với nghề,
làm việc tại nhiều trường tiểu
học, đối với ôngLêTháiTrung,
Hiệu trưởng nhà trường, đây là
một trong những ngôi trường
được đầu tư hiện đại.
“Trước đây phòng học chỉ
khoảng 48 m
2
, còn phòng học
hiện nay lên tới 58 m
2
. Tất cả
cửa phòng đều được trang bị
kính cường lực. Điều đặc biệt
là phòng học được trang bị
bảng tương tác, hệ thống âm
thanh đầy đủ” - ôngTrung nói.
Năm học này nhà trường
tuyển sinh HS khối lớp 1, 2
với số lượng HS khoảng 490
em. “Với điều kiện hiện có,
tôi sẽ đưa môn tự chọn tin học,
tiếngAnh vào giảng dạy từ lớp
1; tăng cường các hoạt động
ngoại khóa, kỹ năng sống, đưa
trường phát triển theo mô hình
tiên tiến hiện đại” - ông Trung
nhấn mạnh.
TớiTrườngTiểuhọcNguyễn
Trực, quận 8 vào những ngày
trước thềm năm học mới,
niềm vui của cô trò hiện rõ
trên khuôn mặt khi được học
trong ngôi trường mới.
Em Đoàn Thị Trúc Ly, HS
lớp 5, chia sẻ ngôi trường cũ
trước đây khá nhỏ, chật hẹp,
phòng học, bàn ghế đều cũ
kỹ. Với ngôi trường mới, tất
cả đều mới mẻ, sạch sẽ. “Em
háo hức đến trường để được
khám phá mọi thứ. Với trường
học mới, em sẽ có điều kiện
để học tốt hơn” - Ly nói thêm.
“Con được học gần nhà trong
một ngôi trường khang trang,
sạch sẽ khiến phụ huynh chúng
tôi cảm thấy rất yên tâm” - chị
DươngNgọcHằng, phụ huynh
có con học lớp 1, chia sẻ.
Bà Lê Thị Thu Vân, Hiệu
trưởng nhà trường, cho biết dự
án xây trường có từ năm 2016
nhưng đến tháng 12-2021 mới
chính thức khởi công. Theo
thiết kế, ngôi trường với 30
phòng học và 15 phòng chức
năng. Tuy nhiên, hiện nay do
vướng giải tỏa mặt bằng nên
mới hoàn thành xong giai đoạn
1 với 18 phòng học và một số
phòng khác.
“Trước đây trường nhỏ, xây
dựng không đồng bộ nên đa
số phụ huynh cho con đi học
tại các trường lân cận. Tuy
nhiên, khi trường được xây
mới, rộng rãi, thoải mái, đầy
đủ tiện nghi đã thu hút phụ
huynh gửi con trở lại. Hiện
nay, sĩ số của trường đã lên tới
740 em, trong khi năm ngoái
“Con được học gần
nhà trong một ngôi
trường khang trang,
sạch sẽ khiến phụ
huynh chúng tôi
cảm thấy rất yên
tâm.”
Phụ huynh có con học lớp 1
TrườngTiểu họcNguyễnTrực,
quận 8
Đời sống xã hội -
ThứSáu2-9-2022
chỉ hơn 600 em. Tôi cũng
hy vọng nhanh chóng triển
khai xây dựng giai đoạn 2 để
hoàn thiện cơ sở vật chất, từ
đó trường sẽ đầu tư nâng cao
chất lượng dạy học, hướng
tới mục tiêu trường đạt chuẩn
quốc gia” - bà Vân nói thêm.
Thực hiện mô hình
bán trú
Được sự quan tâm của lãnh
đạo các cấp, Trường THCS
Phú Thọ, quận 11 đã được
xây dựng mới vào năm 2021
với kinh phí hơn 40 tỉ đồng.
BàNguyễnNgọcThảo, Hiệu
trưởng nhà trường, cho hay
trường được thiết kế một tầng
hầm, một trệt và ba lầu. Trường
có 21 phòng học, một tầng hầm
để xe, một nhà thi đấu đa năng
và các phòng chức năng.
“Bản thân tôi cũng như đội
ngũ giáo viên, phụ huynh HS
trên địa bàn đều rất vui mừng
và phấn khởi khi năm học này
được dạy và học ở một cơ sở
khang trang, hiện đại. Đây là
niềmmong đợi của thầy trò đã
từ rất lâu” - bà Thảo chia sẻ.
Với cơ sở vật chất hiện có,
nhà trường sẽ tổ chức bán trú
Nhiều ngôi
trườngmới
đã được xây
dựng và đưa
vào hoạt
động từ năm
học 2022-
2023, đem lại
niềmvui cho
cô và trò.
Tiêu điểm
Năm học
2022-2023,
TP.HCM tăng hơn
20.000 học sinh
Năm học 2022-2023 dự kiến
toàn TP.HCM tăng 21.825 HS.
Trong đó, mầm non tăng 6.587
HS, tiểu học giảm 11.181 HS,
THCS giảm 13.661 HS và THPT
tăng 12.761 HS. Số HS tăng tập
trung tại TP Thủ Đức và một số
quận, huyệnnhưquận12, quận
Bình Tân, huyện Bình Chánh,
huyện Hóc Môn.
không khí đón ngày lịch sử của dân tộc tại các
tỉnh, thành trong cả nước. Báo này cho biết
khắp các tỉnh, thành ba miền tổ chức ngày
Độc lập rất trọng thể.
Tinh thần chung được ghi nhận là “Dân
chúng hưởng ứng rất đông.Ai nấy đều nhiệt liệt
hoan hô Chính phủ lâm thời Việt Nam và Chủ
tịch Hồ Chí Minh, nhất là các tỉnh Nam Định,
Thanh Hóa, Hà Đông… tuy tổ chức gấp rút mà
“Ngày Độc lập” cũng được kết quả tốt đẹp”.
Ngày hội của non sông
Trong hồi ký
Bước qua đầu thù
, nhà cách
mạng Trần Hữu Dực còn nhớ trong ngày
2-9-1945, các đại biểu của 18 tỉnh họp hội
nghị về chính quyền, bầu UBND cách mạng
Trung bộ do Trần Hữu Dực làm chủ tịch. Hội
nghị tổ chức tại tòa Khâm sứ Trung Kỳ cũ ở
Huế. “Cuộc họp này tôi đến trễ một lúc, vì
phải về thị xã Quảng Trị dự lễ mừng độc lập
2-9-1945” - ông Trần Hữu Dực ghi lại.
Nhà cáchmạngHà HuyGiáp trong thời khắc
lịch sử ngày Độc lập đầu tiên của dân tộc lúc
đó lại đang ởNhaTrang. Dẫu không được nghe
Cụ Hồ đọc
Tuyên ngôn độc lập
nhưng cảm
nhận rất rõ không khí của ngày Quốc khánh
được ông ghi lại trong hồi ký
Đời tôi những
điều nghe, thấy và sống
: “Cờ đỏ sao vàng năm
cánh tung bay như giục chúng tôi hãy bay về
cho nhanh. Lần đầu tiên tôi mới thấy cờ đỏ
sao vàng phấp phới bay ở khắp các nhà và ở
trên các cây cao, bên cạnh cờ đỏ búa liềm”.
Khắp cả nước từ Bắc tới Nam, đâu đâu
cũng nô nức, phấn khởi tổ chức ngày Độc lập,
ngày vui của toàn dân tộc. Ngày mà cả nước
Việt Nam tuyên bố với toàn thế giới: “Nước
Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập,
và sự thật đã thành một nước tự do, độc lập.
Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả
tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải
để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy”. (trích
Tuyên ngôn độc lập
)
Theo ghi nhận của báo
Dân Thanh
số 1 ngày
4-9-1945: “Tại kinh thành Thăng Long cũng
như ở các tỉnh khắp Trung - Nam - Bắc, nhân
dân nhất tề tổ chức “Ngày Độc lập” hăng hái
cùng hô to đem thân ra giữ gìn đất nước - dù
có phải giữ bằng xương, máu”.
Những hình ảnh
không thể nào quên
Lần đầu tiên Chủ tịchHồ Chí Minh xuất hiện
trước đông đảo quốc dânViệt Nam. Người gây
ấn tượng mạnh không chỉ ở trang phục giản dị,
mà còn ở phong thái nhanh nhẹn, điềm tĩnh,
được hồi ký
Những năm tháng không thể nào
quên
củaĐại tướngVõNguyênGiáp ghi: “Ông
Cụ có dáng đi nhanh nhẹn. Dáng đi này cũng
làm cho đôi người lúc đó hơi ngạc nhiên. Họ
đã không nhìn thấy ở vị Chủ tịch dáng đi trang
trọng của những người “sang”. Giọng nói của
ông Cụ phảng phất giọng nói của một miền
quê đất Nghệ An. Chất giọng ấy, đã vang lên
trên sóng phát thanh truyền đến đồng bào bản
Tuyên ngôn độc lập
thiêng liêng”.
Không chỉ vậy, Người còn gần gũi hơn bao
giờ hết với toàn thể đồng bào ngay trong lễ
Độc lập tại Hà Nội. Vẫn theo lời Đại tướngVõ
Nguyên Giáp, “đọc bản
Tuyên ngôn độc lập
Ngày 2-9-1945 từ trong ký ức - Kỳ 3
Náonức ngàyĐộc lậpmuônnơi
Ngày 2-9-1945 thực
sự là ngày hội của non
sông. Toàn thể dân tộc
Việt Nam từ phận nô lệ
đã bước lên làm chủ vận
mệnh đất nước. Ngày
Quốc khánh đầu tiên
ấy, hơn 20 triệu trái tim
cùng nhịp đập trẩy hội
non sông.
TRẦNĐÌNHBA
Báo
Dân Thanh
số 2 ngày 5-9-1945 đưa
tin
“Ngày Độc lập tại các tỉnh”
, tường thuật
Hồ sơ - Phóng sự
Học sinh Trường Tiểu học Lương Thế Vinh, quận Bình Tân, TP.HCMphấn khởi khi được học trong
ngôi trườngmới. Ảnh: N.QUYÊN
Cô trò Trường
Mầmnon
1 Tháng 4
thích thú khi
được học
trong ngôi
trường khang
trang, sạch
đẹp.
Ảnh: N.QUYÊN