200-2022 - page 5

5
Từ khi còn niên
thiếu, ông đã hăng
hái tham gia hoạt
động cách mạng.
Mỗi khi thấy bộ đội
về làng, ông lại háo
hức và ao ước được
vào quân ngũ.
Thời sự -
ThứSáu2-9-2022
NGUYỄNYÊN
C
hiều 30-8, bà Trần Kim
Yến, Chủ tịch Ủy ban
MTTQViệtNamTP.HCM,
đã đến nhà trao huy hiệuĐảng
cho các đảng viên cao tuổi
tại quận Phú Nhuận nhân dịp
Quốc khánh 2-9. Cùng tham
dự có Bí thư Quận ủy quận
Phú Nhuận PhạmHồng Sơn.
Đoàn công tác đã đến nhà
trao huy hiệu 75 năm tuổi
Đảng cho ông Trần Doãn Tợi
(đảng viên Đảng bộ phường
9). Ông Tợi cám ơn và chia
sẻ sẽ cố gắng giáo dục các
thế hệ sau đi theo con đường
mình đã chọn.
Khát khao ra trận
Bà Nguyễn Thị Liễu năm
nay đã 82 tuổi nhưng khi
được hỏi về hành trình hoạt
động và cống hiến của chồng
thì nhớ kỹ đến từng chi tiết.
Ngay từ khi còn nhỏ tuổi,
ông đã bắt đầu có lý tưởng
cách mạng. Năm 1945, khi
mới 15 tuổi, ông tham gia các
phong trào thiếu nhi tại địa
phương. Đến năm 1946, ông
làm thư kýVăn phòngỦy ban
Cách mạng lâm thời một địa
phương tại quê nhà NghệAn,
phụ trách thiếu nhi xã, tham
gia công tác Bình dân học vụ.
Trong hồi ký được ghi lại,
thời điểmđó các lãnh đạoViệt
Minh nhận xét ôngTợi đủ tiêu
chuẩn về nhiều phương diện
để đứng vào hàng ngũ của
Đảng nhưng chưa đủ tuổi.
Từ khi còn niên thiếu, ông đã
hăng hái tham gia hoạt động
cách mạng. Mỗi khi thấy bộ
đội về làng, ông lại háo hức
và ao ước được vào quân ngũ.
Năm 1948, ông xung phong
tòng quân đi đánh giặc. Tuy
nhiên, do không đủ cân nặng
nên phải tiếp tục quay về học
tập rồi được kết nạp Đảng tại
nhà trường.
Ước mơ làm anh bộ đội
rồi cũng thành hiện thực.
75 năm tuổi Đảng
và những bước chân
không nghỉ
Đầu năm 1952, khi có một
đoàn cán bộ về tuyển quân,
chàng thanh niên Tợi đã xung
phong vào chiến trường Việt
Bắc. Đến thời điểm kháng
chiến chống Mỹ, ông Tợi
được cử đi học tiếng Anh
để đảm đương các nhiệm
vụ đối ngoại.
Ông vào chiến trườngmiền
Nam năm 1974. Sau ngày
giải phóng, ông vào TP.HCM
rồi tiếp tục xông pha ở chiến
Miệtmài hoạt độngxãhộimặc tuổi cao
Bà Vũ Thúy Hòa, Đảng ủy viên Đảng bộ phường 9, Bí thư
chi bộ 9, quận PhúNhuận, cho biết ông làmột trong những
Đảng viên rất gương mẫu, tham gia đầy đủ và nghiêm túc
các hoạt động của chi bộ mặc dù tuổi đã cao.
“Bản thân gia đình bác nhiều năm liền là gia đình văn hóa
tiêu biểu, nêu gương cho địa phương một cách tự nhiên.
Trong hoạt động xã hội, bác nhiều năm liền ủng hộ kinh phí
cho hội người già neo đơn tại phường” - bà Hòa nhận xét.
Chủ tịchPhanVănMãi
tônvinhLLVTTP
thamgia chốngdịch
Trong đại dịch COVID-19, đã có 36.000 cán
bộ, chiến sĩ, dân quân thuộc lực lượng vũ trang
TP.HCMxung phong tuyến đầu, đóng góp to
lớn trong cuộc chiến phòng chống dịch.
Sáng 1-9, Đảng ủy Bộ Tư lệnh TP.HCM tổ chức họp
mặt kỷ niệm 77 năm Ngày truyền thống lực lượng vũ
trang (LLVT) TP.HCM (4-9-1945 – 4-9-2022); đón
nhận huân chương của Chủ tịch nước, bằng khen của
Thủ tướng Chính phủ và giới thiệu sách
Cuộc chiến
phòng chống dịch COVID-19 của lực lượng vũ trang
TP.HCM
,
Lực lượng vũ trang trên tuyến đầu chống
dịch trên địa bàn TP.HCM.
Phát biểu tại buổi lễ, Thiếu tướng Phan Văn
Xựng, Chính ủy Bộ Tư lệnh TP.HCM, gửi lời tri ân
các bậc tiền bối cách mạng, các anh hùng liệt sĩ đã
hy sinh trong cuộc kháng chiến trường kỳ chống
giặc ngoại xâm.
Nhắc lại cuộc chiến chống đại dịch COVID-19,
Chính ủy Bộ Tư lệnh TP cho biết LLVT TP đã tham
mưu, phối hợp, thiết lập và phục vụ tại 71 khu cách ly
tập trung, 101 bệnh viện dã chiến, bệnh viện thu dung
điều trị COVID-19, với quy mô gần 100.000 giường.
Cùng với đó, LLVT TP đã huy động 36.200 cán bộ,
chiến sĩ, dân quân phối hợp chặt chẽ với 14.560 cán
bộ, chiến sĩ tăng cường từ các đơn vị Bộ Quốc phòng
và LLVT Quân khu 7 cùng hơn 100.000 cán bộ, nhân
viên tăng cường từ các bộ, ngành trung ương và các địa
phương tham gia phòng chống dịch rất hiệu quả.
Theo Thiếu tướng Xựng, LLVT TP đã không quản
ngại khó khăn, gian khổ, hiểm nguy, xung phong trên
tuyến đầu; vững vàng bước vào cuộc chiến thầm lặng
không tiếng súng, chấp nhận gian khổ, thậm chí mất
mát, hy sinh trong chống dịch hơn 150 ngày đêm.
“Là lực lượng tiên phong, sớm nhất trên mặt trận,
đi trước, về sau; có mặt khắp mọi nơi, trên từng tuyến
phố, con hẻm, bệnh viện dã chiến…; tham gia tất cả
công việc tuần tra, chốt chặn… đến vận chuyển lương
thực, nhu yếu phẩm, bảo đảm an sinh xã hội…; đưa
đón người dân về quê bảo đảm an toàn, chu đáo” - ông
Xựng nói.
Phát biểu tại buổi lễ, Chủ tịch UBND TP.HCM Phan
Văn Mãi đã ngợi khen, tôn vinh LLVT TP. Theo ông
Mãi, LLVT TP đã có những đóng góp, hy sinh thầm
lặng trong cuộc chiến chống dịch COVID-19. “Những
việc làm thiết thực, ý nghĩa của các cán bộ, chiến sĩ,
dân quân thuộc LLVT TP tiếp tục khẳng định bản chất
cách mạng của quân đội ta, từ nhân dân mà ra, vì nhân
dân mà phục vụ, chiến đấu” - ông Mãi nhấn mạnh.
Nhân dịp này, ông Mãi nói nhân dân và lãnh đạo TP
cùng ôn lại truyền thống, quá khứ đầy gian khổ, khó
khăn nhưng rất hào hùng của LLVT TP những ngày
mới thành lập từ 77 năm trước và khẳng định LLVT
TP đã có những đóng góp rất xứng đáng vào sự nghiệp
cách mạng vẻ vang của Đảng, của dân tộc.
Cạnh đó, lãnh đạo TP đánh giá cao việc Bộ Tư lệnh
TP.HCM đã chuẩn bị, biên tập, phát hành hai cuốn
Cuộc
chiến phòng chống dịch COVID-19 của lực lượng vũ
trang TP.HCM
Lực lượng vũ trang trên tuyến đầu
chống dịch COVID-19 trên địa bàn TP.HCM
.
Cũng tại buổi lễ, lãnh đạo UBND TP cũng chúc
mừng các cán bộ thuộc Bộ Tư lệnh TP được đón nhận
huân chương của Chủ tịch nước, bằng khen của Thủ
tướng Chính phủ trong công tác phòng chống dịch
COVID-19.
NGUYỄN TÂN
Bà Trần KimYến, Chủ tịchỦy banMTTQViệt NamTP.HCM, trao huy hiệuĐảng và bằng khen
cho ông TrầnDoãn Tợi. Ảnh: NGUYỄNYÊN
Tiêu điểm
ĐạitáTrầnDoãnTợisinhngày
31-12-1930tạixãLạcSơn,huyện
Đô Lương, NghệAn chính thức
vào Đảng ngày 6-1-1950. Sau
nhiềunămtrongquânngũ,ông
là cán bộ nghiên cứu khoa học
quân sự, lịch sử tại Quân khu 7.
Từ khi mới niên thiếu cho đến nay khi đã bước sang tuổi 92,
ông TrầnDoãn Tợi luôn tâmniệm làm tất cả để đóng góp cho đất nước.
Đoàn công tác Thành ủy, Quận ủy vàĐảng ủy phường trao tặng
huy hiệuĐảng cho ông Tợi. Ảnh: NGUYỄNYÊN
trường Campuchia.
Sau 18 nămxa nhà, đến cuối
năm 1979 ông mới đưa gia
đình từ phía Bắc vàoTP.HCM
sinh sống. Thế nhưng chỉ một
tháng sau, ông lại nhận lệnh
tức tốc di chuyển ra chiến
trường biên giới phía Bắc.
Ủng hộ nạn nhân
chất độc da cam
bằng tiền viết sách
Nghỉ hưu, ông trở về sinh
hoạt Đảng tại phường 9,
quận Phú Nhuận rồi được
bầu làm tổ trưởng dân phố
trong nhiều năm liền. Khi
đến tuổi trên 80, ông mới
thôi công việc này. Tuy
vậy, ông vẫn luôn đi đầu
trong việc tham gia các hoạt
động, phong trào xây dựng
địa phương như làm đường,
ủng hộ người nghèo, người
neo đơn…
Với vốn ngoại ngữ phong
phú, ông Tợi còn tham gia
viết, dịch sách. Bằng số
tiền nhuận bút nhận được
từ hoạt động viết sách,
ông mua hàng trăm cuốn
sách khác để tặng nhiều
nơi làm công tác tuyên
truyền cho các cuộc kháng
chiến chính nghĩa của Việt
Nam. Số còn lại ông ủng
hộ các nạn nhân chất độc
da cam.•
Chủ tịchUBNDTP Phan VănMãi phát biểu tại buổi lễ.
Ảnh: NGUYỄNTÂN
1,2,3,4 6,7,8,9,10,11,12,13,14,15,...16
Powered by FlippingBook