200-2022 - page 2

2
Thời sự -
ThứSáu2-9-2022
K Ỷ N I Ệ M 7 7 N Ă M Q U Ố C K H Á
Thủ tướng Chính
phủ phát biểu: Việt
Nam không chọn
phe mà chọn chính
nghĩa. Đó là một
cách thể hiện tư
tưởng dĩ bất biến,
ứng vạn biến.
Bài học dĩ bất biến,
Trong tình hình thế giới phức tạp
hiện nay, nghệ thuật dĩ bất biến,
ứng vạn biến càng cần được
phát huy.
PHẠMCƯỜNG
Đ
ể giành và giữ nền độc
lập non trẻ những năm
1945-1946, Chủ tịch
Hồ Chí Minh và Chính phủ
Việt NamDân chủ Cộng hòa
đã ứng dụng nhuần nhuyễn
nguyên tắc dĩ bất biến, ứng vạn
biến. GS-TSVõVăn Sen, Ủy
viên Hội đồng Lý luận Trung
ương, Chủ tịch Hội Khoa học
lịch sử TP.HCM, trao đổi với
Pháp Luật TP.HCM
về giá trị
của bài học này cho hôm nay
và mai sau.
Linh hoạt trên nguyên
tắc độc lập dân tộc
.
Phóng viên
:
Ông có thể
phân tích chi tiết nguyên tắc
dĩ bất biến, ứng vạn biến khi
xâu chuỗi các sự kiện nổi bật
từCáchmạng Tháng Támđến
sau khi Việt Nam giành độc
lập năm 1945?
+GS-TS
VõVănSen
(ảnh)
:
Dĩ bất biến, ứngvạnbiến làvận
dụng phép biện chứng vào xử
lýcácvấn
đề. Dĩ bất
biếnlàxác
định và
đứng trên
nguyên
tắc. Ứng
vạn biến
là trên cơ
sở nguyên tắc phải có những
ứng xử linh hoạt. Trong cuộc
Cách mạng Tháng Tám, điều
Lịch sử 4.000 năm với
nhiều lần chống ngoại
xâm và luôn phải dựng
xây đất nước trong điều
kiện nhiều thách thức đã
đúc kết nên con người Việt Nam giàu ý chí sắt
đá nhưng rất mềm dẻo, linh hoạt.
Sự linh hoạt ấy còn được tích tụ từ chiều sâu
văn hóa với môi trường sống gắn liền lúa nước,
gắn liền cây tre kiên cường nhưng mềmmại.
Không chỉ trong đối ngoại, quốc phòng,
người Việt Nam còn khẳng định sự linh hoạt
trong việc lĩnh hội và phát huy tinh hoa của
nhân loại. Khi còn là một nước nghèo, Việt
Nam đã nhạy bén đón nhận và ứng dụng
Internet, trở thành một trong những quốc gia
có tốc độ phát triển công nghệ thông tin nhanh
nhất thế giới với 70% dân số tiếp cận Internet.
Trên đà đẩy mạnh tiếp thu công nghệ thế
giới, tăng cường nghiên cứu, ứng dụng, Việt
Nam trở thành một trong những nước đầu tiên
có chiến lược chuyển đổi số quốc gia và đang
đẩy mạnh chuyển đổi số trên cả ba phương
diện: chính quyền số, kinh tế số, xã hội số. Việt
Nam cũng là một trong những quốc gia ứng
dụng công nghệ block chain nhanh nhất thế
giới trong phát minh, kinh doanh dịch vụ giải
trí và tài chính. Trình độ phát triển trên những
lĩnh vực này của nước ta thuộc nhóm đầu
thế giới.
Việt Nam hiện là một trong 40 nền kinh tế
lớn nhất thế giới và đứng thứ tư trong Hiệp hội
Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN). Với mức
thu nhập bình quân đầu người hiện tại đạt hơn
3.500 USD, Việt Nam thuộc nhóm các nước có
mức thu nhập trung bình. Nhưng những con số
này chưa phản ánh hết chuyển biến trong cuộc
sống của mỗi công dân. Xóa đói giảm nghèo là
một thành tựu quan trọng của nước ta. Tỉ lệ hộ
nghèo giảm từ 58% năm 1993 xuống dưới 3%
vào năm 2020 theo chỉ số nghèo đa chiều, đưa
nước ta trở thành một trong những quốc gia
đầu tiên về đích trước mục tiêu thiên niên kỷ
của Liên Hợp Quốc về giảm nghèo. Đến nay,
100% xã có đường ô tô đến trung tâm; 99%
trung tâm xã có điện...
Chươngtrình“Cảnướcchungtayvìngười
nghèo-Khôngaibịbỏlạiphíasau”doThủtướng
Chínhphủphátđộngđangtrởthànhmụctiêu
hướngtớicủanhiềucơquan,tổchứcvàtầnglớp
nhândântrong,ngoàinước.
Nỗ lực trên nhiều phương diện đã đi đến
thành quả chỉ số phát triển con người (HDI)
năm2019 của Việt Namđạt 0,704. Việt Nam lọt
vào danh sách các nước phát triển con người
cao, được xếp thứ 117/189 quốc gia và vùng
lãnh thổ, với chỉ số phát triển con người tăng
trưởng rất nhanh. Tuổi thọ trung bình của người
dân tăng từ62 tuổi vàonăm1990 lên73,7 tuổi vào
năm2020.
Nhữngkếtquảtrênđếntừviệcnướctanhiều
nămkiênđịnhchiếnlượckhôngtăngtrưởngkinh
tếbằngmọigiá,đíchđếncủamọigiảiphápphát
triểnkinhtếlàchấtlượngcuộcsốngcủangườidân.
Nhữngkếtquảtrêncũngđếntừtưtưởngdĩbấtbiến,
ứngvạnbiến:Kiênđịnhthựchiệnmụctiêu;từđó
linhhoạtứngxửhợplývớitìnhthế;đitắtvàđón
đầu;nhạybéntiếpnhận,pháthuytinhhoacủa
nhânloại.
Trong tình hìnhmới sẽ có nhiều biến động
ngoài dự liệu, chúng ta càng cần phát huy tư
tưởng ấy. Thực tiễn nhiều chặng đường lịch sử
đã khẳng định đó chính làmột trong những
nền tảngmấu chốt để đất nước sánh vai với
các cường quốc nămchâu nhưmongước của
Chủ tịchHồChíMinh.
PHẠMCƯỜNG
Vì mục tiêu thịnh vượng
Phát huy tinhhoaViệtNamtrong tìnhhìnhmới
quan trọng nhất là giành chính
quyền. Từ đó xác định đâu là
kẻ địch chủ yếu trướcmắt. Khi
Nhật mới vào Đông Dương
năm1940, liênminh với Pháp
thì kẻ địch của Việt Minh là
cả phát xít Nhật và thực dân
Pháp. Nhưng sau khi Nhật đảo
chính Pháp vào ngày 9-3-1945
thì cách mạng tập trung đấu
tranh với phát xít Nhật.
SauCáchmạngThángTám
đến tháng 12-1946, tình hình
vô cùng đặc biệt. Đất nước ta
phải cùngmột lúc chốngAnh,
Pháp, Mỹ, TưởngGiới Thạch.
Tưởng vào phía Bắc, đi sau
Tưởng là sự ủng hộ của Mỹ.
Phía Nam là thực dân Pháp
và thực dânAnh ủng hộ thực
dân Pháp.
Dĩ bất biến là làm sao giữ
được độc lập dân tộc. Điều
này đòi hỏi phải hết sức quyền
biến. Ngày 6-3-1946, chúng
ta hòa với Tưởng ở phía Bắc,
chống Pháp ở phía Nam.
(Tiếp theo trang 1)
Trong bối cảnh lực lượng
cách mạng còn yếu, nếu cùng
lúc chống nhiều kẻ thù thì sẽ
thất bại, đây là ứng xử hợp
lý. Đáng nói, mặc dù quân
Tưởng đang xâm phạm chủ
quyền đất nước nhưng chúng
ta chấp nhận cung cấp lương
thực. Chính phủ Việt Nam
Dân chủ Cộng hòa chấp nhận
đặc cách cho phía Tưởng một
số ghế bộ trưởng và 70 ghế
trong Quốc hội.
. Trước khi sang Pháp để
đàmphán năm1946, Chủ tịch
Hồ Chí Minh dặn cụ Huỳnh
Thúc Kháng đảm đương công
việc theo nguyên tắc dĩ bất
biến, ứng vạn biến. Người
cũng thực hiện nguyên tắc trên
khi ở Pháp, thưa Giáo sư…
+ Thời điểm đó, Chủ tịch
Hồ Chí Minh dĩ bất biến với
nguyên tắc độc lập dân tộc,
kéo dài thời gian hòa bình để
xoay chuyển với tình thế phức
tạp. Trước sự căng thẳng trong
đàm phán, Người ký Hiệp
định sơ bộ Pháp - Việt với nội
dung chính phủ Pháp công
nhận nướcViệt NamDân chủ
Cộng hòa là một quốc gia tự
do nằm trong khối liên hiệp
Pháp. Đây là một ứng xử linh
hoạt. Thoạt nhìn, nội dung này
có vẻ nhượng bộ Pháp nhưng
về bản chất, Việt Nam vẫn
giữ được độc lập, cách nói
không quá quan trọng. Tiếp
đến là Hội nghị đàm phán
Pháp - Việt được tổ chức ở lâu
đài Fontainebleau và tạmước
Việt - Pháp (ngày 14-9-1946).
Đây là những bước đi của Bác
nhằm kéo dài thời gian hòa
Hiện nay Việt Nam có mối quan hệ hài hòa và tương đối
đồng đều về kinh tế với các nước lớn. Với mục tiêu ổn định thị
trường, phát triển kinh tế, nước ta có sự điều phối linh hoạt.
Vì mục đích công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phấn đấu biến
nước ta thành nước phát triển có thu nhập cao vào năm2045,
chúng ta rất linh động.
Đối với Trung Quốc, nước ta đang nhập siêu vì có những
sản phẩm nhập thì lợi hơn tự sản xuất và sử dụng những sản
phẩm này tạo nên những sản phẩm khác để xuất khẩu. Đối
với Mỹ - nền kinh tế lớn nhất thế giới, nước ta lại xuất siêu.
Chúng ta có quan hệ với rất nhiều thị trường: Trung Quốc,
Mỹ, Nga, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đông và Tây Âu…Trong đó có
những nước từng gây chiến và tham chiến ở Việt Nam. Quan
hệ kinh tế Việt Nam - Hàn Quốc là một ví dụ cho thấy sự linh
hoạt của nước ta trong việc hợp tác quốc tế. Việc hợp tác kinh
tế với Hàn Quốc - một nước từng tham chiến ở Việt Nam - có
sự liên tục trước và sau năm 1975, từng bước phát triển rất
nhanh.
GS-TS VÕVĂN SEN
Thủ tướng
PhạmMinh
Chính gặp gỡ
kiều bào trong
chuyến công
tác tại Mỹ
tháng 5-2022.
Ảnh: VGP
1 3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,...16
Powered by FlippingBook