012-2023 - page 4

4
Thời sự -
ThứBảy14-1-2023
ANHIỀN
N
gày13-1,BộNN&PTNT
tổ chức Hội nghị tổng
kết công tác năm 2022,
triển khai nhiệmvụ năm2023
ngànhNN&PTNT. Thủ tướng
PhạmMinh Chính dự và chỉ
đạo hội nghị.
Xuất khẩu nông, lâm,
thủy sản cao gấp
133 lần
Ngay trong phát biểu mở
đầu hội nghị, Bộ trưởng Bộ
NN&PTNT Lê Minh Hoan
đã chỉ ra hàng loạt tin vui của
ngành đã đạt được trong năm
2022. Đó là giá trị xuất khẩu
nông, lâm, thủy sản vượt chỉ
tiêu, đạt 53,2 tỉ USD, xuất
siêu 8,3 tỉ USD, xuất siêu sản
phẩm nông nghiệp chiếm tới
hơn 75% tổng giá trị xuất siêu
toàn nền kinh tế năm 2022.
ThứtrưởngBộCôngThương
Nguyễn Sinh Nhật Tân so
sánh so với năm 2021, kim
ngạch xuất khẩu nông, lâm,
thủy sản của ngành nông
nghiệp năm 2022 tăng hơn
9,3%; đặc biệt so với năm
1986 thì cao hơn gấp 133
lần. Trong đó, ngành nông,
lâm, thủy sản đóng góp 11
ngành hàng trong tổng 39
ngành hàng có kim ngạch
xuất khẩu đạt trên 1 tỉ USD
như gạo, cà phê, cao su, hạt
điều, hồ tiêu, gỗ và sản phẩm
gỗ, thủy sản... Một số mặt
hàng chủ lực có vị thế tại thị
trường lớn, đáp ứng yêu cầu
cao về truy xuất nguồn gốc
tại các thị trường khó tính
như Nhật Bản, Mỹ, châu Âu.
Từ phía hiệp hội, ông
NguyễnHoài Nam, PhóTổng
thư ký Hiệp hội Chế biến
và xuất khẩu thủy sản Việt
Nam, cũng chia sẻ tin vui:
nông nghiệp 3,36%, thấp
nhất khi so với các ngành
công nghiệp, dịch vụ nhưng
lại là trụ đỡ quan trọng của
nền kinh tế. Chúng ta có
đủ ăn thì mới yên tâm làm
các việc khác. Tăng trưởng
3,36% nhưng xuất khẩu hơn
53 tỉ USD và khác các ngành
khác là tỉ trọng nội địa rất
cao, chiếm đến hơn 90%.
Qua thăng trầm, ngành nông
nghiệp ngày càng khẳng định
2023 các tổ chức thế giới đều
nhận định kinh tế thế giới sẽ
đối mặt với nhiều khó khăn,
thách thức hơn nhiều lần so
với năm 2022.
Tuy nhiên, “Núi cao cũng
có đường trèo/ Đường dù
hiểm nghèo vẫn có lối đi” -
Thủ tướng dẫn hai câu thơ
và nhấn mạnh bối cảnh càng
khó khăn thì chúng ta càng
phải bản lĩnh và linh hoạt.
Đề ra các giải pháp cho năm
2023, người đứng đầu Chính
phủ đề nghị Bộ NN&PTNT
tiếp tục phối hợp với các bộ,
ngành cụ thể hóa các nghị
quyết của Đảng, xây dựng
nền nông nghiệp sinh thái,
hiện đại, lấy nông dân làm
trung tâm, lấy phát triển nông
nghiệp làm nền tảng, phát
triển nông thôn là động lực.
Cùng đó là đẩy mạnh xây
dựng thương hiệu nông sản,
có thương hiệu mới xác lập
được thị trường,mới tăng năng
suất lao động. Quy hoạch phát
triển vùng nguyên liệu phù
hợp, đáp ứng yêu cầu và phù
hợp với sự phát triển. Ứng
dụng khoa học công nghệ,
chuyển đổi số, chuyển đổi
xanh, kinh tế tuần hoàn, gắn
phát triển nông nghiệp với
phát triển văn hóa du lịch.
Thủ tướng yêu cầu Bộ
NN&PTNT, Ngân hàng Nhà
nước phối hợp để đáp ứng
nguồn vốn phát triển nông
nghiệp nông thôn.
Thủ tướng yêu cầu ngành
nông nghiệp cần tiếp tục đa
dạng hóa sản phẩm, đa dạng
hóa thị trường, đa dạng chuỗi
cung ứng, nâng cao chất lượng
sản phẩm, tham gia sâu hơn
vào chuỗi cung ứng toàn cầu,
nâng cao chất lượng dự báo
thị trường. Bên cạnh đó,
ngành cũng cần nhân rộng
các mô hình hay, cách làm
mới có hiệu quả của các cơ
quan, đơn vị, địa phương;
chủ động tích cực hội nhập
quốc tế sâu rộng…
Vềmột sốchỉ tiêuquan trọng
của ngành nông nghiệp, Thủ
tướng Phạm Minh Chính đề
nghị ngành nông nghiệp phấn
đấu đạt tốc độ tăng trưởng
3,5%; giá trị kim ngạch xuất
khẩu 55 tỉ USD.
“Tôi tin là với những giải
pháp mà Bộ NN&PTNT đã
đặt ra, sự quyết tâm của DN,
người dân, sự phối hợp của
các bộ, ngành, các đồng chí sẽ
làm được” - Thủ tướng Phạm
Minh Chính nhấn mạnh.•
Thủ tướng Chính phủ PhạmMinh Chính thamquan gian hàng trưng bày các sản phẩmnông nghiệp.
Ảnh: AH
Năm 2022, ngành thủy sản
đã xuất sắc lập kỷ lục xuất
khẩu 11 tỉ USD, giúp Việt
Nam củng cố vững chắc vị
trí trong top 3 các nước xuất
khẩu thủy sản trên thế giới.
Đáng chú ý, nếu như các
ngành hàng khác tỉ lệ xuất
khẩu từ doanh nghiệp (DN)
có vốn đầu tư nước ngoài
chiếm khoảng 70% thì với
ngành thủy sản, tỉ lệ hàng
xuất khẩu của DN trong nước
lại chiếm đến 95%.
“Điều đó cho thấy nội lực
củaDNnôngnghiệpViệtNam
nói chung, DN thủy sản nói
riêng được nâng cao mạnh
mẽ trong 20 năm qua” - ông
Nam nhấn mạnh.
Năm 2023 nhiều
khó khăn, càng phải
bản lĩnh và linh hoạt
Với những kết quả mà
ngành nông nghiệp đã đạt
được trong năm 2022, Thủ
tướng đánh giá cao và biểu
dương những nỗ lực của
ngành đã đạt được trong
bối cảnh đầy khó khăn. Thủ
tướng hy vọng năm 2023
ngành sẽ tiếp tục phát triển
bứt phá hơn nữa.
“Tăng trưởng của ngành
là trụ đỡ của nền kinh tế trong
bất cứ hoàn cảnh nào” - Thủ
tướng nhấn mạnh.
Tuy nhiên, bên cạnh những
kết quả đã đạt được, Thủ
tướng đánh giá ngành nông
nghiệp vẫn còn một số tồn
tại, hạn chế cần phải khắc
phục trong thời gian tới.
Đó là tăng trưởng chưa
bền vững, việc kiểm soát
thẻ vàng IUU vẫn chưa dứt
điểm; một số cơ chế, chính
sách chưa hợp lý so với thực
tiễn cần phải sửa đổi để tháo
gỡ khó khăn cho người nông
dân, DN; ứng dụng khoa học
công nghệ cao chưa nhiều,
chương trình mục tiêu quốc
gia về nông thôn mới vẫn có
sự chênh lệch vùng, miền. Lao
động nông nghiệp vẫn chiếm
tỉ trọng lớn. Thủ tướng cho
rằng cần cơ cấu lại lao động
trong ngành để có giá trị gia
tăng cao hơn, năng suất tốt
hơn, người nông dân phải
làm giàu được.
Thủ tướng cho biết năm
Gắn chặt nông nghiệp với phát triển
du lịch
Ông NguyễnVăn Hùng, Bộ trưởng BộVH-TT&DL, cho biết:
Sảnphẩmnôngnghiệp không chỉ phục vụnhu cầu thiết yếu
hằngngày của conngườimà ẩn sâu trongđó là chiều sâuvăn
hóa của các vùng, miền, nơi ra đời sản phẩm đó. Đây là một
yếu tốquan trọnggópphần khôngnhỏ trong việc quảngbá
cho hoạt động du lịch; quảng bá mảnh đất, con người, văn
hóa của khắp địa phương trên cả nước tới bạn bè thế giới.
Bộ trưởng BộVH-TT&DL cho rằng trongdu lịch, hoạt động
quảng bá tới bạn bè quốc tế vẫn còn nhiều hạn chế. Do đó,
trong thời gian tới, mong muốn Bộ NN&PTNT luôn đồng
hànhphối hợpchặt chẽ cùngBộVH-TT&DL, nhất là trongviệc
đưa các sản phẩm nông sản tham dự các hội chợ quốc tế…
“Qua thăng trầm,
ngành nông nghiệp
ngày càng khẳng
định là trụ đỡ của
nền kinh tế trong bất
cứ hoàn cảnh nào.”
Thủ tướng Chính phủ
PhạmMinh Chính
Ngày 13-1, tại trụ sở Trung ương Đảng, Tổng Bí thư
Nguyễn Phú Trọng đã chủ trì họp Ban Bí thư để xem xét,
thi hành kỷ luật đối với ông Mai Tiến Dũng, nguyên Ủy
viên Trung ương Đảng, nguyên Bí thư Đảng ủy, nguyên
Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ.
Sau khi xem xét đề nghị của Ủy ban Kiểm tra (UBKT)
Trung ương, Ban Bí thư nhận thấy ông Mai Tiến Dũng
với cương vị bộ trưởng, chủ nhiệm Văn phòng Chính
phủ đã vi phạm nguyên tắc tập trung dân chủ, quy định
của Đảng, pháp luật của Nhà nước; thiếu trách nhiệm
trong việc thực hiện nhiệm vụ tổ chức các chuyến bay
đưa công dân về nước trong đại dịch COVID-19.
Việc này đã để một số cán bộ Văn phòng Chính phủ
tham mưu, đề xuất không đúng kết luận của Thủ tướng
Chính phủ, nhận hối lộ, bị khởi tố, bắt tạm giam.
Vi phạm của ông Mai Tiến Dũng đã gây hậu quả
nghiêm trọng, dư luận xấu trong xã hội, làm giảm uy tín
của tổ chức Đảng và cơ quan hành chính nhà nước.
Căn cứ nội dung, tính chất, mức độ, hậu quả, nguyên
nhân vi phạm; theo quy định của Đảng về kỷ luật đảng
viên vi phạm, Ban Bí thư quyết định thi hành kỷ luật
cảnh cáo ông Mai Tiến Dũng.
Trước đó, tại kỳ họp thứ 25, UBKT Trung ương đã
quyết định thi hành kỷ luật cảnh cáo Ban Thường vụ
Đảng ủy Văn phòng Chính phủ và Ban Thường vụ Đảng
ủy Cục Quản lý xuất nhập cảnh, Bộ Công an.
UBKT Trung ương cũng đề nghị Ban Bí thư xem xét,
thi hành kỷ luật ông Mai Tiến Dũng.
Ngoài ông Dũng, Ban Bí thư cũng xem xét thi hành kỷ
luật khai trừ ra khỏi Đảng các ông: Chử Xuân Dũng (Phó
Chủ tịch UBND TP Hà Nội), Ma Thế Quyên (Giám đốc
Sở GD&ĐT tỉnh Bắc Kạn), Nguyễn Văn Phong (Phó Chủ
tịch UBND tỉnh Bình Thuận)…
N.THẢO
Thủ tướngđặtmục tiêu xuất khẩu
nôngsảnđạt55tỉUSDtrongnăm2023
Thủ tướng yêu cầu BộNN&PTNT, Ngân hàng Nhà nước phối hợp để đáp ứng nguồn vốn
phát triển nông nghiệp nông thôn.
BanBí thưkỷ luật cảnh cáo ôngMai TiếnDũng
Nguyên Bộ trưởng - Chủ nhiệmVăn phòng Chính phủ
Mai TiếnDũng. Ảnh: TL
1,2,3 5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,...16
Powered by FlippingBook