015-2023 - page 12

10
thu hút được nguồn vốn lớn
so với các ngành khác.
Mặc dù nửa cuối năm 2022
thị trường gặp nhiều khó khăn,
nguồn vốn FDI giảm nhưng
vẫn giữ ởmức tốt. Năm2023,
nền kinh tế Việt Nam tiếp tục
được dự báo tăng trưởng lạc
quan, vì vậy nguồn vốn FDI
sẽ tiếp tục đổ vào BĐS do
đây không chỉ là tài sản mà
còn là dịch vụ khai thác. Khi
kinh tế tốt thì nhà đầu tư sẽ
đổ dồn vào BĐS nhà ở, BĐS
thương mại, dịch vụ.
Cácchuyêngiacũngchobiết
vốn FDI đầu tư vào BĐSViệt
Nam chủ yếu đến từ khu vực
Đông Á như Nhật Bản, Hàn
Quốc, Singapore, HongKong,
Đài Loan… vì có nhiều đặc
tính tương đồng. Tuy nhiên,
dòng vốn ngoại đổ vào địa
ốc nước ta không chảy vào
ồ ạt mà khá âm thầm lặng lẽ.
TSSửNgọcKhương, Giám
đốc cấp cao SavillsViệt Nam,
cho biết dòng vốn ngoại dịch
chuyển vào BĐS Việt Nam
đem lại nguồn lực về vốn khá
lớn, giúp thị trường giảm bớt
sự phụ thuộc vào dòng vốn
nội tại của thị trường nội địa.
Sự hiện diện của các nhà
đầu tư ngoại sẽ góp cho thị
trường nguồn kinh nghiệm
sân bay quốc tế và nội địa…
để tạo hiệu ứng lan tỏa phát
triển thị trường BĐS” - ông
Thịnh nói.
Về phía các doanh nghiệp,
theo ông Thịnh cần chuẩn bị
các điều kiện về tài chính,
quyền sửdụng đất, các chương
trình, dự án để đầu tư kinh
doanh. Trong các hợp đồng
cần rõ ràng, cụ thể, tỉ mỉ, có
quy trách nhiệm cụ thể theo
các điều luật để đảm bảo tính
thực thi và hiệu quả pháp lý
khi kinh doanh BĐS. Các
doanh nghiệp cần chọn lựa
chủ đầu tư có nguồn lực, kỹ
năng trong xây dựng, kinh
doanh BĐS và phải có mục
đích thực chất, gắn bó lâu
dài trong quyết định đầu tư.•
sâu rộng, thúc đẩy cải cách
và phát triển ở tất cả lĩnh vực
và phân khúc.
Bên cạnh đó, sự tham gia
của các nhà đầu tư nước
ngoài cũng sẽ làm tăng tính
cạnh tranh, cả lĩnh vực phân
phối và phát triển; đồng thời
đem lại nhiều lợi ích hơn cho
người mua nhà. Việc hợp tác,
liên kết với các nhà đầu tư
nước ngoài sẽ giảm áp lực lệ
thuộc ngân hàng của doanh
nghiệp BĐS.
TS Khương khuyến nghị
các chủ đầu tư cần bổ sung
nguồn vốn từ FDI, các quỹ
đầu tư hoặc các đối tác liên
doanh để giải quyết bài toán
khó khăn về tài chính.
Vốn ngoại chọn
phân khúc bền vững
Bài toán nội tại của BĐS
Việt là vướngmắc pháp lý như
tiền sử dụng đất, thủ tục xây
dựng…Vì vậy, theo chuyên
gia Trần Khánh Quang, cần
tháo gỡ vướng mắc này thì
Việc hợp tác, liên kết
với các nhà đầu tư
nước ngoài sẽ giảm
áp lực lệ thuộc ngân
hàng của doanh
nghiệp BĐS.
thị trường mới hoàn chỉnh để
dòng vốn FDI đổ vào.
Khó khăn thứ hai được
ông Quang chỉ ra là nhu cầu
thị trường đang chậm lại, do
đó nhà đầu tư nước ngoài sẽ
lựa chọn những phân khúc
bền vững và phát triển lâu
dài 5-10 năm như nhà ở hay
căn hộ trung cấp, BĐS thương
mại và công nghiệp.
Để thu hút nhà đầu tư nước
ngoài trong nhiều lĩnh vực,
PGS-TS Đinh Trọng Thịnh,
chuyên gia kinh tế, cho rằng
cần sửa đổi hệ thống văn bản
pháp luật liên quan, đảm bảo
tránh chồng chéo, trùng lặp,
các chính sách phải có tính
ổn định, lâu dài. Đồng thời,
mỗi địa phương cần có chính
sách mở cửa, tạo thuận lợi
cho nguồn vốn ngoại vào
Việt Nam.
“Vốnngoại cũng sẽnhìnvào
tốc độ giải ngân nguồn vốn
đầu tư công phát triển cơ sở
hạ tầng như hệ thống đường
cao tốc quốc gia, hệ thống
QUANGHUY
T
rong bối cảnh vốn đầu tư
trực tiếp từ nước ngoài
(FDI) vào Việt Nam sụt
giảm thì bất động sản (BĐS)
lại là điểm sáng thu hút dòng
vốn ngoại tăng mạnh trong
năm 2022.
Nhiều cơ hội đầu tư
hấp dẫn
Trong năm 2022, các nhà
đầu tư ngoại đã rót vốn vào
19/21 ngành kinh tế quốc
dân. Trong đó, ngành công
nghiệp chế biến, chế tạo dẫn
đầu với tổng vốn đầu tư đạt
hơn 16,8 tỉ USD, chiếm hơn
60% tổng vốn đầu tư đăng
ký. Đáng chú ý, ngành kinh
doanh BĐS tiếp tục giữ vị trí
thứ hai với tổng vốn đầu tư
FDI hơn 4,45 tỉ USD, chiếm
16% tổng vốn đầu tư đăng ký.
Đặc biệt, dù tổng vốn FDI
năm nay bị sụt giảm nhưng
riêng dòng vốn rót vào lĩnh
vực BĐS lại tăng cao. Cụ thể,
vốn ngoại vào lĩnh vực BĐS
cả năm 2022 đã tăng thêm
1,85 tỉ USD, tương ứng tăng
hơn 70% so với cả năm 2021.
Lý giải điều này, ông Trần
KhánhQuang, Tổng giámđốc
Công ty cổ phần Đầu tư BĐS
Việt An Hòa, cho biết việc
vốn ngoại tăng mạnh vào lĩnh
vực BĐS cho thấy nhà đầu
tư vẫn đặt niềm tin vào môi
trường đầu tư của Việt Nam
nói chung và ngành BĐS nói
riêng. Nhà đầu tư vẫn ưu tiên
BĐS vì mang tính ổn định,
FDI là nguồn vốn đáng tin cậy đối
với các doanh nghiệp bất động sản,
giúp thúc đẩy sự tăng trưởng bền
vững của thị trường trong dài hạn.
Bất động sản Việt hấp dẫn,
hút hàng tỉ đô vốn ngoại
TP.HCM dẫn đầu về thu hút vốn FDI
trong năm 2022
Theo số liệu của Cục Đầu tư nước ngoài, trong năm 2022
đã có 108 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam.
Trong đó, Singapore dẫn đầu với tổng vốn đầu tư gần 6,5 tỉ
USD, chiếm23%. Hàn Quốc đứng thứ hai với gần 4,9 tỉ USD.
Nhật Bản đứng thứ ba với gần 4,8 tỉ USD.
Các nhà đầu tư nước ngoài đã đầu tư vào 54 tỉnh, TP trên
cả nước trong năm2022.Trong đó,TP.HCMdẫn đầu với tổng
vốn đầu tư đăng ký hơn 3,9 tỉ USD, chiếm hơn 14% tổng
vốn đầu tư đăng ký và tăng 5,4% so với cùng kỳ năm 2021.
Bình Dương đứng thứ hai với tổng vốn đầu tư hơn 3,1 tỉ
USD. Quảng Ninh xếp thứ ba với tổng vốn đầu tư đăng ký
gần 2,4 tỉ USD.
BộTài chínhđề xuất tiếp tục giảm30%tiền thuê đất
Tại dự thảo Quyết định của Thủ tướng về giảm tiền thuê
đất, mặt nước năm 2023 đang được Bộ Tài chính lấy ý
kiến đã đề xuất tiếp tục giảm 30% tiền thuê đất cho các
doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân.
Bộ Tài chính cho biết đề xuất này được đưa ra trong
bối cảnh các ngành, lĩnh vực sử dụng nhiều đất trong sản
xuất, kinh doanh như bất động sản, nông nghiệp, khai
khoáng... gặp khó khăn do tín dụng thắt chặt, cầu thị
trường giảm. Vì thế, Bộ Tài chính trình Thủ tướng quyết
định cho phép gia hạn chính sách giảm tiền thuê đất, mặt
nước như mức áp dụng năm 2022.
Cụ thể, doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân đang được
Nhà nước cho thuê đất trực tiếp sẽ được giảm 30% tiền
thuê đất, mặt nước phải nộp năm nay. Mức giảm tiền thuê
đất, thuê mặt nước được tính trên số tiền thuê đất, thuê
mặt nước phải nộp của năm 2023 theo quy định pháp luật.
Trường hợp người thuê đang được giảm hoặc khấu trừ
tiền bồi thường, giải phóng mặt bằng theo quy định thì
mức giảm 30% này được tính trên số tiền thuê đất, thuê
mặt nước phải nộp (nếu có) sau khi đã được giảm hoặc
khấu trừ.
Theo Bộ Tài chính, trong năm 2022 số tiền thuê đất
được giảm (30%) khoảng 3.500 tỉ đồng. Qua đó hỗ trợ
cho các doanh nghiệp, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân tháo
gỡ khó khăn do ảnh hưởng của dịch COVID-19 để sớm
khôi phục hoạt động sản xuất, kinh doanh sau dịch.
Trước đó, tại buổi họp báo Chính phủ thường kỳ tháng
1, Thứ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Đức Chi cho biết
năm 2023 dự kiến tình hình có cả những thuận lợi và khó
khăn, thách thức. Do đó ngay từ những tháng cuối năm
2022, dưới sự chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính
phủ, Bộ Tài chính đã chuẩn bị, nghiên cứu đề xuất một
loạt giải pháp liên quan đến chính sách tài khóa để tiếp tục
hỗ trợ người dân và doanh nghiệp.
Cụ thể, Bộ Tài chính đã có kiến nghị, báo cáo Chính
phủ về việc xem xét quyết định giãn, hoãn thời gian nộp
một số khoản thuế, đề xuất tiếp tục thực hiện giảm tiền
thuê đất, tiếp tục thực hiện việc giảm thuế bảo vệ môi
trường với mặt hàng xăng dầu…
“Về cơ bản, các chính sách về thuế, phí, hỗ trợ cho
doanh nghiệp và người dân trong năm 2023 sẽ tương tự
các chính sách áp dụng trong năm 2022, tuy nhiên sẽ có
một số điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế” -
Thứ trưởng Bộ Tài chính nói.
Hiện các kịch bản khác cũng đã được chuẩn bị sẵn sàng
nếu tình hình năm 2023 có những diễn biến mới, cần có
sự tác động, hỗ trợ từ chính sách tài khóa.
N.THẢO
Bất động sản Việt vẫn có sức hútmạnhmẽ với nhà đầu tư nước ngoài. Ảnhminh họa: Q.HUY
Họ đã nói
Hiện nay vẫn có rất nhiều
quỹ đầu tư nước ngoài tiếp
tục đổ vốn vào BĐSViệt Namở
nhiềuphânkhúcnhưBĐScông
nghiệp và hậu cần, khách sạn
và văn phòng. Các nhà đầu tư
ngoại đang quan sát, nếu các
tậpđoànkhókhănvềdòngtiền,
chịu giảm giá 20%-30% thì họ
sẽ đổ vốn vào thông qua các
thương vụmua bán, sáp nhập.
Ông
TRẦN KHÁNH QUANG
,
Tổng giám đốc Công ty cổ phần
Đầu tư BĐS Việt An Hòa
Bất động sản -
Thứ Tư 18-1-2023
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11 13,14,15,16,17,18
Powered by FlippingBook