281-2023 - page 3

3
Thời sự -
ThứBảy9-12-2023
phát triển
chùm đô thị đa cực, đa trung
tâm, gồm đô thị trung tâm (đô
thị phía nam sông Hồng, đô
thị Long Biên, Gia Lâm) và
các TP phía bắc, phía tây…
Đặc biệt, ở khu vực đô thị
trung tâm, Hà Nội sẽ phục
dựng, nâng tầm kiến trúc đặc
thù “phố Pháp” gắn liền với
các hoạt động kinh tế cốt lõi,
trung tâm tài chính, thương
mại quốc gia. Trong đó, ưu
tiên phát triển ngầm tại khu
vực này như tuyến phố trung
tâm thương mại ngầm dẫn từ
nhà ga Hà Nội, trung tâm dọc
phốTrầnHưngĐạokết nối với
trục không gian sông Hồng.
Các đô thị giáo dục,
khoa học đẩy ra xa
Đồ án cũng định hướng
phát triển các khu nghiên cứu,
đào tạo trên toàn địa bàn TP.
Trong đó, khu ĐH Quốc gia
Hà Nội tại Hòa Lạc (huyện
Thạch Thất) quy mô khoảng
1.000 ha, được định hướng là
trung tâm đầu não về khoa
học kỹ thuật công nghệ cao,
trung tâm đào tạo, giáo dục
chất lượng cao, xã hội và
nhân văn.
Khu giáo dục - đào tạo tại
thị xã Sơn Tây được định
hướng đào tạo lĩnh vực an
ninh, quốc phòng, văn hóa,
du lịch. Khu giáo dục - đào
tạo tại thị trấn Xuân Mai
(huyện Chương Mỹ) được
định hướng là trung tâm giáo
dục, nghiên cứu và các dịch
vụ hỗ trợ giáo dục như trung
tâm hỗ trợ khởi nghiệp, trung
tâm hỗ trợ nghiên cứu, Lab
cộng đồng, trung tâmdịch vụ...
Khu giáo dục - đào tạo
tại huyện Sóc Sơn, quy mô
khoảng 200-300 ha, được
định hướng phát triển thành
cụm trường đào tạo, nghiên
cứu phát triển ngành hàng
không, logistics.
Cụmcơ sở nghiên cứu, giáo
dục tại huyện PhúXuyên, quy
mô khoảng 200-300 ha, được
định hướng là khu vực đào tạo,
nghiên cứu khoa học - công
nghệ cao, nghiên cứu ngành
y - dược - sinh hóa phẩm…
Đồ án cũng đề xuất xây
dựng sân bay thứ hai - vùng
thủ đô Hà Nội ở phía namTP.
Về vị trí, phạm vi, quy mô cụ
thể của sân bay sẽ được cơ
quan tư vấn chuyên ngành
nghiên cứu, báo cáo cơ quan
có thẩm quyền quyết định.
Thời gian dự kiến đầu tư
xây dựng sân bay thứ hai vào
năm 2040; đưa vào khai thác,
sử dụng trong năm 2050.•
TRỌNGPHÚ
S
áng 8-12, với 100% đại
biểu có mặt biểu quyết
tán thành, HĐNDTP Hà
Nội đã thông qua dự thảo nghị
quyết về Đồ án điều chỉnh
Quy hoạch chung thủ đô Hà
Nội đến năm 2045, tầm nhìn
đến năm 2065.
Hà Nội thành đô thị
đa cực, đa trung tâm
Một trong những điểm
đáng chú ý của đồ án là Hà
Nội định hướng xây dựng ba
TP trực thuộc thủ đô ở phía
bắc, phía tây và phía nam. Cụ
thể, phía tây là khu vực Hòa
Lạc, Xuân Mai; phía bắc là
khu vực ĐôngAnh, Mê Linh
và Sóc Sơn; phía nam là khu
vực Phú Xuyên, Ứng Hòa.
Các TP thuộc thủ đô này sẽ
tạo điều kiện thúc đẩy phát
triển các khu chức năng về
khoa học - công nghệ, giáo
dục - đào tạo, thươngmại dịch
vụ, logistics, thươngmại quốc
tế, tài chính..., hình thành các
động lực, trung tâm phát triển
mới của thủ đô Hà Nội.
Đồ án cũng thể hiệnmôhình
phát triển đô thị của Hà Nội là
TP Hà Nội sẽ phục
dựng, nâng tầm kiến
trúc đặc thù “phố
Pháp” gắn liền với
các hoạt động kinh
tế cốt lõi, trung tâm
tài chính, thương
mại quốc gia.
Các đại biểuHĐNDTPHàNội bấmnút thông qua dự thảo nghị quyết vềĐồ án điều chỉnhQuy hoạch chung thủ đôHàNội
đến năm2045, tầmnhìn đến năm2065. Ảnh: NH
HĐND TP Hà Nội
quyết
nghị
sẽ có 3 TP trực thuộc
TPHàNội định hướng xây dựng ba TP ở phía bắc, phía tây và phía nam.
“Kiênquyết loại bỏ
nhữngdựán
không thật sự cần thiết”
Phát biểu bế mạc kỳ họp
vào chiều 8-12, Chủ tịch
HĐND TP.HCM Nguyễn
Thị Lệ cho biết tại kỳ họp
này, HĐND TP đã thông qua
50 nghị quyết. Trong đó có 9
nghị quyết cụ thể hóa Nghị
quyết 98, 38 nghị quyết về
kinh tế - xã hội, 1 nghị quyết
chất vấn, 1 nghị quyết về nhà
ở xã hội, 1 nghị quyết lấy
phiếu tín nhiệm.
“Đây là những nghị quyết
hết sức quan trọng, là cơ sở
cho việc thúc đẩy sự phát triển
kinh tế - xã hội và đời sống
của người dân TP năm 2023
và nhiều năm tới” - bà Lệ
nhấn mạnh.
Đánh giá thêm về kỳ họp, bà Nguyễn Thị Lệ cho rằng hoạt
động chất vấn chủ tịch UBND TP, các sở, ngành và chủ tịch
quận 12 đã thẳng thắn chỉ ra những hạn chế, yêu cầu làm rõ
trách nhiệm cũng như đề xuất các giải pháp khắc phục.
Về kết quả lấy phiếu tín nhiệm đối với 31 cán bộ do HĐND
TP bầu, bà Lệ nhìn nhận đây là dịp để từng cán bộ tự soi mình,
đối chiếu lại những việc mình đã hứa trước HĐND TP khi
nhận nhiệm vụ, đồng thời xây dựng chương trình hành động từ
nay đến cuối nhiệm kỳ để hoàn thành chức trách được giao.
Chủ tịch HĐND TP.HCM Nguyễn Thị Lệ cho biết trong
năm 2024, HĐND TP sẽ tập trung giám sát chuyên đề về cải
cách tổ chức bộ máy hành chính và cải cách chế độ công vụ
trên địa bàn TP giai đoạn 2022-2025, thực hiện Nghị quyết
98, công tác quản lý nhà nước về trật tự xây dựng trên địa
bàn TP… Chủ tịch HĐND TP.HCM đề nghị UBND TP
phân tích sâu, đánh giá toàn diện, dự báo các tình huống
kinh tế - xã hội năm 2024 để có sự chủ động ứng phó...
Bà Nguyễn Thị Lệ cũng đặc biệt đề nghị UBND TP
thực hiện hiệu quả Kết luận 14/2021 của Bộ Chính trị về
chủ trương khuyến khích và bảo vệ cán bộ năng động,
sáng tạo vì lợi ích chung để TP chuyển mình “vượt qua
cơn gió ngược”.
HĐND TP đề nghị UBND TP tạo điều kiện phát huy vai
trò giám sát của đại biểu HĐND TP về giải quyết những
kiến nghị, bức xúc của người dân. Đặc biệt liên quan đến
cơ chế, chính sách phù hợp phát triển TP, các dự án công
trình trọng điểm, dự án đầu tư công phát huy hiệu quả khi
hoàn thành; kiên quyết loại bỏ những dự án không thật sự
cần thiết, không đầu tư dàn trải, lãng phí.
NHÓM PV
Chủ tịchHĐNDTP.HCM
Nguyễn Thị Lệ tại phiên bếmạc
kỳ họp thứ 13 vào chiều 8-12.
Ảnh: BẢOPHƯƠNG
Bà Rịa-Vũng Tàu: Thông qua
bảy đề án phát triển kinh tế - xã hội
Chiều8-12, kỳhọp thứ17, HĐNDtỉnhBàRịa-VũngTàukhóa
VII, nhiệm kỳ 2021-2026 đã biểu quyết thông qua 31 nghị
quyết và bế mạc.
Trong đó có bảy đề án cụ thể liên quan đến phát triển
kinh tế - xã hội:
- Đề án phát triển Bà Rịa-Vũng Tàu trở thành trung tâm
kinh tế biển quốc gia.
- Đề án phát triển các tổ hợp quy mô lớn về công nghiệp
- dịch vụ - đô thị tại thị xã Phú Mỹ.
- Đề án tiếp tục phát triển, hiệnđại hóa cảng cửa ngõquốc
tế Cái Mép - Thị Vải thành cảng quốc tế trung chuyển lớn
nhất cả nước, có tầm cỡ khu vực châu Á và quốc tế.
- Đề án nghiên cứu khu thương mại tự do gắn với cảng
biển tại khu vực Cái Mép Hạ.
-ĐềánnângcaonănglựcTrungtâmKiểmsoátbệnhtậttỉnh.
- Đề ánphát triểnTPVũngTàu thành trung tâmdu lịch chất
lượng cao đẳng cấp quốc tế.
- Đề án phát triển Côn Đảo đến năm 2030, tầm nhìn đến
năm 2050.
TRÙNG KHÁNH
Tiêu điểm
Chủ tịch UBND tỉnh
Ninh Thuận đạt 100%
phiếu tín nhiệm cao
Chiều8-12, tại kỳ họp thứ15,
HĐND tỉnhNinhThuận khóa XI
đãcôngbốkết quả lấyphiếu tín
nhiệm đối với người giữ chức
vụ do HĐND tỉnh bầu.
Theo kết quả công bố, ông
Trần Quốc Nam, Chủ tịch
UBND tỉnh Ninh Thuận, đạt tỉ
lệ 100% phiếu tín nhiệm cao,
45/45 phiếu. Ông Phạm Văn
Hậu, Chủ tịch HĐND tỉnh, đạt
tỉ lệ 97,8%phiếu tínnhiệmcao,
44/45 phiếu.
HUỲNH HẢI
Kỳ họp còn thông qua nghị quyết về mức thu nhập của
chuyên gia, nhà khoa học, người có tài năng đặc biệt đối
với lĩnh vực TP.HCM có nhu cầu thu hút. Mức hỗ trợ thu
nhập ban đầu với các chuyên gia, nhà khoa học và người
có tài năng đặc biệt tối đa là 100 triệu đồng, chỉ áp dụng
một lần. Sau đó, mức thu nhập là 30-100 triệu đồng/người/
tháng.
Thông qua nghị quyết về ban hành danh mục dự án
đầu tư theo phương thức đối tác công tư trong lĩnh vực y
tế, giáo dục và đào tạo, thể thao và văn hóa với 41 dự án.
Trong đó, lĩnh vực y tế có 6 dự án, giáo dục và đào tạo
có 12 dự án, thể thao và văn hóa có 23 dự án.
HĐND TP cũng quyết định bộ máy của Sở An toàn thực
phẩm TP.HCM với 1 giám đốc và không quá 3 phó giám
đốc. Đồng thời, thống nhất giữ nguyên hệ số K trong năm
2024 như năm 2023 là từ 2,5 đến 3,5 lần…
NHÓM PV
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook