013-2024 - page 8

8
Đô thị -
Thứ Hai 15-1-2024
Đề xuất chuyển sân golf
Tân Sơn Nhất thành
trung tâm thươngmại
Liên danh tư vấn đề xuất phát triển đô thị sân bay Tân SơnNhất,
trong đó có tái cấu trúc sân golf ở khu vực này.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định 1762
phê duyệt quy hoạch tỉnh Tiền Giang thời kỳ 2021-2030,
tầm nhìn đến năm 2050.
Theo quyết định phê duyệt, mục tiêu đến năm 2030, Tiền
Giang cơ bản trở thành tỉnh công nghiệp, có kết cấu hạ tầng
đồng bộ, hiện đại, có các vùng động lực, trung tâm kinh tế
công nghiệp, du lịch, kinh tế biển và đô thị.
Giai đoạn 2021-2030, Tiền Giang phấn đấu đạt tốc độ
tăng trưởng kinh tế 7%-8%/năm; tỉ trọng trong GRDP của
ngành công nghiệp - xây dựng chiếm 41,5%-43,5%...
Về nhiệm vụ đột phá phát triển, tỉnh tập trung nguồn lực
phát triển kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại tại ba vùng,
hành lang kinh tế trọng điểm gồm: vùng kinh tế biển Gò
Công, vùng công nghiệp Tân Phước và hành lang kinh tế
dọc sông Tiền…
Về phát triển đô thị, phấn đấu đến năm 2030, toàn tỉnh
có 25 đô thị gồm: 1 đô thị loại I (TP Mỹ Tho); 2 đô thị loại
III (TP Gò Công, TP Cai Lậy); 8 đô thị loại IV (Mỹ Phước,
Cái Bè, An Hữu, Chợ Gạo, Tân Hiệp, Vĩnh Bình, Tân Hòa,
Vàm Láng) và 14 đô thị loại V, trong đó có hai đô thị xây
dựng mới là Phú Thành và Tân Điền.
Tầm nhìn đến năm 2050, Tiền Giang trở thành tỉnh công
nghiệp hiện đại, có trình độ phát triển khá của cả nước, có
hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại, trở thành nơi
đáng sống.
Tỉnh sẽ phát triển các hành lang kinh tế theo các trục giao
thông quốc gia qua địa bàn tỉnh đó là: Hành lang kinh tế
theo tuyến cao tốc Trung Lương - Mỹ Thuận. Hành lang
này sẽ phát triển các khu công nghiệp, các trung tâm kinh
tế; phát triển trung tâm đầu mối về nông nghiệp, dịch vụ, du
lịch, logistics của tỉnh và vùng ĐBSCL.
Hành lang kinh tế dọc theo Quốc lộ 1, Quốc lộ 50B (quy
hoạch): Phát triển công nghiệp, dịch vụ logistics, du lịch và
đô thị.
Hành lang kinh tế theo tuyến đường bộ ven biển và Quốc
lộ 50: Tập trung phát triển các ngành kinh tế biển.
Hành lang kinh tế dọc sông Tiền kết nối đô thị - công
nghiệp với vùng ĐBSCL, tập trung phát triển đô thị, công
nghiệp, thương mại, du lịch…
ĐÔNG HÀ
TiềnGiangphấnđấuđếnnăm2030 trở thành tỉnh côngnghiệp
Theo quy hoạch, đến năm2030, thị xãGò Công sẽ trở thành
một trong hai TP của tỉnh TiềnGiang. Ảnh: ĐH
Liên danh tư vấn cũng đề xuất cải thiện kết nối giao thông
quanh sân bay. Ảnh: HOÀNGHIẾU
Theo liên danh tư
vấn, khu vực sân golf
Tân Sơn Nhất còn
quỹ đất chiến lược,
có thể phát triển, tạo
động lực lan tỏa tác
động cho cả khu vực
bắc sân bay và quận
Tân Bình.
Sân bay Tân Sơn Nhất là yếu tố
quan trọng của quận Tân Bình
Đồ án cũng nêu kết quả rà soát quy hoạch quận Tân Bình
so với quy hoạch cũ (Quyết định 24/QĐ-TTg phê duyệt điều
chỉnh quy hoạch chung xây dựng TP.HCM đến năm 2025, gọi
tắt là QHC 24).
Cụ thể, quân Tân Bình là một quân phát triển tương đối ổn
đinh.Trongkhuvực quân có sânbayTânSơnNhất là yêu tốquan
trọng trong viêc đinh hương toàn quân thanh đô thi sân bay.
Quy hoạch chung quân và các quy hoạch phân khu tương
đối tuân thủ theomang lươi ha tầng và chức năng của QHC 24.
Tuy nhiên, khu vực sân golf Tân Sơn Nhất đang có đinh hương
chức năng trong quy hoạch phân khu khác vơi QHC 24 và quy
hoạch chung quân cùng một số điều chỉnh nhỏ khác về các
chức năng đất ở…
Các quy hoach phân khu trong quân đa phần đều là cải tao,
chỉnh trang các khu vực hiên hữu, nâng cao chất lượng môi
trường sống.
KIÊNCƯỜNG
L
iên danh tư vấn gồm Viện
Quy hoạch đô thị và nông
thôn quốc gia (VIUP), Viện
Quy hoạchmiềnNam, Công ty
TNHH Không Gian Xanh và
Công ty EnCity (viết tắt là liên
danh tư vấn) đã có báo cáo Đồ
án điều chỉnh quy hoạch chung
TP.HCM đến năm 2040, tầm
nhìn đến năm2060 (đồ án). Đồ
án cho thấy hiện trạng, tiềm
năng phát triển trong tương lai
các quận, huyện trên địa bàn
TP.HCM, trong đó có vai trò
của khu vực sân bay Tân Sơn
Nhất, quận Tân Bình.
Sân golf còn quỹ đất
chiến lược
“Cấutrúcđôthịhiệnhữuquận
Tân Bình không có gì đặc biệt.
Riêngkhuvực sângolfTânSơn
Nhất còn quỹ đất chiến lược, có
thể phát triển, tạo động lực lan
Quận Tân Bình,
TP.HCMcó khu
vực sân bay
Tân SơnNhất
trong viêc đinh
hướng toàn
quân thanh
đô thi sân bay.
Ảnh: Đ.TRANG
tỏa tác động cho cả khu vực bắc
sânbayvàquậnTânBình” - báo
cáo đồ án nêu.
Liêndanh tưvấncũngđềxuất
nămyếu tốphát triểnkhônggian
cho quận Tân Bình.
Thứ nhất, phát triển quận
Tân Bình thành một đô thị sân
bay với tính chất là trung tâm
may mặc và thời trang quốc
gia. Thứ hai, đề xuất tái cấu
trúc khu vực sân golf thànhmột
trung tâm thương mại dịch vụ
lớn, với tính chất chính có thể
là thiết kế, trình diễn, hội chợ
thời trang quốc tế.
Thứ ba, cải thiện liên kết
Bắc - Nam xuyên qua sân
bay bằng liên kết ngầm. Thứ
tư, chỉnh trang đô thị khu vực
quanh chợTân Bình thànhmột
điểm trung tâm của toàn quận.
Thứ năm, cải thiện kết nối giao
thông quanh sân bay.
Ngoài ra, trong định hướng
phát triển không gian của đồ án
cũng cho biết hiện nay khu vực
Tân Sơn Nhất còn có quỹ đất
lớn là khu sân golf ở phía bắc.
Theođó, liêndanh tưvấnđềxuất
điều chỉnh quỹ đất, mở thêm
nhà ga về phía bắc, kết hợp với
một TOD về trung tâm thương
mại dịch vụ, logistics sân bay,
có thể phát triển ngầm thay vì
nổi do yếu tố tĩnh không.
Ba khu vực phát triển
đô thị sân bay
“Nghiên cứu mô hình đô thị
sân bay để có các định hướng
phát triển, kiểmsoát sửdụngđất
phù hợp với xu thế phát triển
thị trường, đón đầu cơ hội đầu
tư cũng như cung cấp các giải
pháp hạ tầng khung chiến lược
để dẫn dắt mô hình phát triển
đô thị” - đồ án nêu.
Cụ thể,môhìnhđô thị sânbay
sẽ có ba khu vực: nam sân bay,
bắc sân bay và khu vực đô thị
giữa hai sông (Sài Gòn vàVàm
Thuật) - quận 12. Khu bắc sân
bay sẽ tối đa hóa khả năng bổ
sung việc làm trong khu vực.
Từ đó, giảm thiểu giao thông
con lắc và tăng cường kết nối
giữa khu vực này với những
trung tâm việc làm tại TP Thủ
Đức cũng như khu vực lõi của
vùng đô thị trung tâm.
“Phát triển dải trung tâm đô
thị dọc sôngVàmThuật -Tham
Lương, kết nối với hành lang
phát triển ven sông Sài Gòn và
các tuyến giao thôngBắc -Nam
dẫnvề trung tâm; chú trọngviệc
tái cấu trúc những khu vực đất
công để tạo ra những trung tâm
đô thị đa năngmật độ cao” - liên
danh tư vấn đề xuất.
Ngoài ra, đồ án cũng cho rằng
nên tái cấu trúc, điều chỉnh thiết
kế Công viên Gò Vấp để có
thể tổ chức các lễ hội, sự kiện
lớn, cần tập trung đông người.
Đồng thời nghiên cứumở thêm
ga hàng không về phía bắc để
phát triểnkhunày thànhmột khu
đô thị sân bay mới, với những
tiềm năng về du lịch, dịch vụ,
logistics sân bay.
Khu phía nam sân bay (các
quận Phú Nhuận, Tân Bình,
TânPhú):Tăng cường phát huy
vai trò của đô thị sân bay, bao
gồm các dịch vụ phục vụ hàng
không, dukhách, doanhnghiệp,
văn phòng. Khuyến khích phát
huy vai trò của đầu mối ngành
dệtmay dần trở thànhmột trung
tâm dịch vụ về may mặc, tạo
mốt đẳng cấp quốc gia và khu
vực, tận dụng nguồn nhân lực
phân tán của lĩnh vực dệt may.
Cải thiện, nâng cấp, làm rõ
bản sắc không gianmột số khu
vực, điển hình là các khu vực
hẻm đặc thù quận Phú Nhuận.
Từ đó, tạo thuận lợi cho du
khách và người dân tiếp cận sâu
vào các cấu trúc không gian đô
thị lịch sử. Đồng thời tạo thuận
lợi cho việc phát huy yếu tố du
lịch, dịchvụmaymặc, tạomốt...
Khu vực đô thị giữa hai sông
(Sài Gòn vàVàmThuật), quận
12: Phát triểnkhuvực này thành
một đô thị ven sông cao cấp,
một điểm đến và không gian
sống thật hấp dẫn, độc đáo ở
phía bắc của vùng đô thị trung
tâm, là cửa ngõ đô thị phía đông
kết nối với tỉnh Bình Dương.
Đồng thời, thông qua việc
bảo tồn và phát huy cảnh quan
sinh thái ven hai sông Sài Gòn
vàVàmThuật, tạo những hành
lang xanh theomạch nước hiện
hữu, kết nối giữa hai sông, bổ
sung kết nối giao thông đường
thủy, đường bộ và giao thông
công cộng dọc theo mạng lưới
hạ tầng xanh.•
1,2,3,4,5,6,7 9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook