2
Thời sự -
ThứBa23-4-2024
ĐÀOTRANG
T
heo lộ trìnhChínhphủđề ra
đến năm2050,Việt Namsẽ
chuyển đổi sử dụng 100%
nănglượngxanh,nhiênliệuhàng
khôngbềnvữngchomáybayđể
giảm tối đa lượng phát thải khí
nhà kính. Tùy thuộc điều kiện
công nghệ, lượng phát thải còn
lại được thực hiện bằng cách
bù đắp carbon để đạt phát thải
ròng bằng 0.
Vớimục tiêu trên, ngànhgiao
thông vận tải cần có lộ trình
thực hiện vàViệt Namcần sớm
chuyển đổi, tiếp cận ứng dụng
công nghệ phù hợp để sẵn sàng
chuyểnđổi sanghàngkhôngbền
vững trong tương lai.
Ngành hàng không
chiếm2%lượngkhí thải
Theo các số liệu nghiên
cứu, ngành hàng không chiếm
khoảng 2% lượng khí thải
toàn cầu và được đánh giá
là một trong những lĩnh vực
khó giảm phát thải nhất. Tuy
nhiên, các chuyên gia cho rằng
khó không có nghĩa là chúng
ta được phép chậm trong lộ
trình chuyển đổi năng lượng
xanh trên toàn cầu.
Trên thực tế, hiện nay hàng
không vẫn sẽ tiếp tục phụ thuộc
nhiều vào nhiên liệu bay lỏng,
ngay cả khi có những cải tiến về
hiệu suất, sự xuất hiện củamáy
bay điện (đường ngắn) trong
tương lai. Vì vậy, nhiên liệu
hàng không biền vững (SAF)
sẽ là công cụ quan trọng nhất
trong quá trình chuyển đổi của
ngành hàng không sang mức
Quyết định 876/2022 về việc
phê duyệt chương trình hành
động về chuyển đổi năng lượng
xanh, giảmphát thải khí carbon
và khí metan của ngành giao
thông vận tải. Theo đó, lộ trình
chuyển đổi năng lượng xanh
đối với lĩnh vực hàng không
được quy định rất cụ thể với
hai giai đoạn.
Giai đoạn 2022-2030: Thực
hiện đồng thời toàn bộ các biện
pháp tiềmnăng của ngành hàng
tiện chở khách và phương tiện
khác trong sân bay đầu tư mới
sử dụng điện, năng lượng xanh.
Từ năm 2040, tất cả phương
tiện hoạt động trong khu bay
sử dụng điện, năng lượng xanh
(trừ các phương tiện đặc thù
chưa sử dụng năng lượng điện).
Đặc biệt
từ năm 2050, Việt
Namchuyển đổi sử dụng 100%
nănglượngxanh,nhiênliệuhàng
khôngbềnvữngchomáybayđể
giảm tối đa lượng phát thải khí
nhà kính. Tùy thuộc điều kiện
công nghệ, lượng phát thải còn
lại được thực hiện bằng cách
bù đắp carbon để đạt phát thải
ròng bằng 0.
Sẵn sàng tham gia
vào chuỗi cung ứng
SAF toàn cầu
Ông LươngThế Tùng, Tổng
Giám đốc Công ty CPThương
mại xăng dầu Tân Sơn Nhất
(TAPETCO),chobiếtTAPETCO
là đơn vị đầu tư, xây dưng hệ
thông trạmnạp ngầm, đảmbảo
phục vụ an toàn, hiệu quả cho
các chuyến bay tại Cảng hàng
không quốc tế Tân Sơn Nhất.
Hệ thống tra nạp ngầm của
Công ty TAPETCO được thiết
kế và vận hành một cách tối
ưu nhất với nhiều điêmmạnh.
Bao gồm thiêt kê hê thông
bồn chứa vơi tổng dung tich
9.000 m
3
(gồm ba bể chứa
3.000 m
3
/bể), đáp ứng công
suât tra nạp hơn 1,5 triệu tân
Jet A-1/năm; san lương điện
tiêu thu chỉ bằng 1/3 so vơi hê
thông cung công suât; công
suât nhâp nhiên liêu tư xe bôn
hiêu quả, tăng hệ số vòng quay
sử dụng kho; hê thông đươc
thiêt kê đam bao vân hanh liên
tuc ngay cả khi thực hiện các
hoạt động bao tri, bao dưỡng
va sưa chưa.
Bên cạnh đó, TAPETCO
cũng tối ưu nguồn nhân lực
vận hành nhờ áp dụng công
nghệ tự động hóa ở mức cao
nhất. Hệ thống góp phần giảm
đáng kể mật độ phương tiện
lưu thông trong khu vực sân
đỗ máy bay; giảm phát thải
carbon, tiết kiệm nhiên liệu
vận hành và năng lượng tiêu
Nhiên liệu hàng không bền vững,
đang ở đâu trong xu thế?
không phát thải ròng. Do đó,
đòi hỏi ngành hàng không cần
tăng sản lượng SAF để đạt
mục tiêu đề ra.
Hiệp hội Vận tải hàng không
quốc tế (IATA) đã kêu gọi chính
phủ các nước, nhà sản xuấtmáy
bay và cơ quan quản lý chung
tay hợp tác để giải quyết các
vấn đề về phát thải với mục
tiêu “net zero” vào năm 2050.
Trước thực trạng trên, Chính
phủViệtNamcũngđã banhành
không để giảm phát thải CO
2
.
Theo đó, từ năm 2027, nghiên
cứu sử dụng nhiên liệu thay
thế để bổ sung một phần trong
nhiên liệu hàng không. Đến
năm2030, hoàn thiện hệ thống
cơ sở dữ liệu về sử dụng năng
lượng và tiêu thụ nhiên liệu của
các doanh nghiệp hàng không.
Giai đoạn 2031-2050, từnăm
2035 sẽ sử dụng tối thiểu 10%
nhiên liệu bền vững chomột số
chuyếnbayngắn; 100%phương
“Hiệp hội Vận tải
hàng không quốc
tế (IATA) đã kêu
gọi chính phủ các
nước, nhà sản xuất
máy bay và cơ quan
quản lý chung tay
hợp tác để giải
quyết các vấn đề về
phát thải với mục
tiêu “net zero” vào
năm 2050.”
Hiện Việt Nam chưa có tiêu chuẩn,
cơ chế phù hợp về nhiên liệu hàng
không bền vững (SAF), vì vậy các
cơ quan chức năng cần sớmban
hành tiêu chuẩn để doanh nghiệp
ứng dụng công nghệ, kỹ thuật…
Hômnay(23-4),hộithảo
“Nhiênliệuhàng
không bền vững và giảm phát thải carbon
trongchuỗicungứngnhiênliệuhàngkhông”
diễn ra sẽ có sự tham dự của đại diện các
cơ quan thuộc Bộ GTVT, Bộ CôngThương,
CụcHàngkhôngViệtNam,ViệnTiêuchuẩn
chất lượngViệt Nam(BộKH&CN) và các cơ
quan,đơnvịliênquanđếnhoạtđộnghàng
khôngvàcungứngnhiên liệuhàngkhông.
Bên cạnh đó, hội thảo còn có sự tham
gia của các diễngiả là các chuyêngia hàng
đầuvề lĩnhvựcvận tải hàngkhôngvàcung
ứng nhiên liệu hàng không.
ÔngKelvinLee,Trưởngbộphậnđốingoại,
phát triền bền vững khu vực châu Á -Thái
Bình Dương, IATA, chuyên gia về các vấn
đề môi trường, phát triển bền vững, các
quy định, chính sách của các quốc gia tại
khu vực châu Á - Thái Bình Dương - Hiệp
hội Hàng không quốc tế (IATA).
ÔngPieterVanEspen, CEOUPLIFT INT’L,
chuyêngia về kỹ thuật, quản lýmôi trường
và phát triển bền vững đến từ Bỉ, với trên
30 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực quản
lý, thiết kế, xây dựng và vận hành cơ sở hạ
tầng tiếp nạp nhiên liệu hàng không tại
hơn 100 sân bay trên thế giới.
ÔngMaximBreugelmans,CEOBetterfuels,
chuyên gia về lĩnh vực hàng không đến từ
Bỉ, chuyên thiết kế, xây dựng, vận hành hệ
thống cơ sở hạ tầng tiếp nạp nhiên liệu
tại các cảng hàng không.
Ông Joseph Man, Giám đốc quản lý
khách hàng trọng yếu, Công ty Neste
Asia Pacific, chuyên gia về lĩnh vực sản
xuất, cung ứng nhiên liệu hàng không
bền vững đến từ Singapore.
Báo
Pháp Luật TP.HCM
sẽ tường thuật
buổi hội thảo khoa học này.
Hội thảo
“Nhiên liệu hàng không bền vững và giảm phát thải carbon
trong chuỗi cung ứng nhiên liệu hàng không”
Chính phủ Việt Namđề ramục tiêu đến năm2050, Việt Namsẽ chuyển đổi sử dụng 100%năng lượng xanh, nhiên liệu hàng không bền vững
chomáy bay để giảmtối đa lượng phát thải khí nhà kính. Ảnh: ĐT
TAPETCO là đơn vị đầu tư, xây dựng hệ thông trạmnạp ngầm,
đảmbảo phục vụ an toàn, hiệu quả cho các chuyến bay tại
Cảng hàng không quốc tế Tân SơnNhất.
Chuỗi cung ứng SAF cần phải tuân thủ các yêu cầu, tiêu chuẩn khắt khe về phát triển bền vững.