10
Bất động sản -
ThứSáu31-5-2024
Theo ghi nhận của PV, trên
đường Trương Định (quận 1)
có số nhà bắt đầu từ số 1. Tuy
nhiên nếu đi thêm một đoạn
qua địa bàn quận 3, việc đánh
số nhà cũng bắt đầu từ số 1.
Điều này khiến cho việc cùng
một con đường nhưng có hai
số nhà giống nhau (chỉ khác
quận), gây ngộ nhận trong
việc tìm kiếm.
Tương tự, cùng số nhà 578
Lê Đức Thọ (quận Gò Vấp)
nhưng một nơi là Trường
THCS Lý Tự Trọng, một nơi
là nhà riêng của người dân.
Tại đường Thống Nhất (quận
Gò Vấp) có trường hợp hai
căn nhà liền kề nhau nhưng
số nhà được đánh lại không
theo thứ tự. Cụ thể, kế bên
177 Thống Nhất, phường
11, quận Gò Vấp là số 1/1B
Thống Nhất.
AnhNguyễnVănThịnh(ngụ
quậnTânBình) kể lại cách đây
không lâu, anh từ quận Tân
Bình xuống huyện Hóc Môn
tìm nhà người quen. Địa chỉ
mà anh tìm ở đường Nguyễn
Thị Thảnh, xãThới TamThôn,
huyệnHócMôn. Vì đây là lần
đầu anh đến nên anh đi theo
tác cấp số nhà trên địa bàn
quận vẫn tiếp tục được thực
hiện theo nhu cầu của người
dân, trên cơ sở các quy định
và áp dụng quy trình cấp số
nhà liên thông mức độ 3.
Phó chủ tịch UBND quận
Bình Tân cho rằng số nhà
được cập nhật lên bản đồ một
cách có hệ thống, thể hiện
tính khoa học trong công tác
quản lý hành chính nhà nước,
an ninh trật tự ngày càng tốt
hơn. “Dự thảo thông tư mới
sẽ là cơ sở để việc đánh số
nhà trong thời gian tới được
khoa học, thống nhất hơn” -
ông Kiên nói.
Theo ông Đỗ Anh Khang,
Phó Chủ tịch UBND quận
Gò Vấp, từ năm 2012 đến
nay, UBND quận đã thực
hiện đánh số và gắn biển số
nhà, cấp chứng nhận số nhà
hướng dẫn của Google Maps.
Giữa trưa nắng, mồ hôi nhễ
nhại, anhThịnhchạyđi chạy lại
2-3 vòng trên đường Nguyễn
Thị Thảnh nhưng vẫn không
tìm thấy nhà người quen. Sau
đó, anh Thịnh phải liên lạc để
nhờ chủ nhà ra đón mới vào
đúng địa chỉ.
“Trongkhitrênbảnđồhướng
dẫn từ chỗ tôi đứng đến nhà
người quen chỉ 5 phút nhưng
loay hoay chạy theo hướng
dẫn mãi cũng không ra. Tôi
thấy số nhà cần sắp xếp lại
khoa học hơn để thuận lợi cho
người dân” - anh Thịnh nói.
Đánh số nhà sắp tới
sẽ khoa học và
thống nhất hơn
ÔngVũ Chí Kiên, Phó Chủ
tịch UBND quận Bình Tân,
thông tin quận có tốc độ đô
thị hóa nhanh, đa phần là dân
nhập cư từ các tỉnh đến làm
ăn, sinh sống. Do nhu cầu
về nhà ở tăng, thời gian qua
tình trạng nhà mới xây dựng
nhiều đã ảnh hưởng nhất định
đến công tác đánh số và gắn
biển số nhà trên địa bàn quận.
Đến nay công tác cấp số nhà
trên địa bàn quận Bình Tân
đã cơ bản hoàn thành. Việc
cấp số nhà là một yêu cầu
thực tế nhằm đảm bảo công
tác quản lý nhà nước và đáp
ứng yêu cầu của người dân.
Ông Kiên thông tin trong thời
gian tới việc thực hiện công
NGUYỄNCHÂU-VÕHÀ
B
ộ Xây dựng đang lấy
ý kiến của người dân
đối với dự thảo Thông
tư quy định đánh số và gắn
biển số nhà. Thời gian lấy
ý kiến từ ngày 10-5 đến 10-
7-2024. Tại TP.HCM, nhiều
năm nay tình trạng số nhà
mâu thuẫn, lộn xộn, nhiều
xuyệt vẫn chưa được khắc
phục triệt để. Theo các địa
phương, dự thảo thông tư của
Bộ Xây dựng quy định chi
tiết hơn trên cơ sở kế thừa
các quy định cũ, giúp việc
đánh số và gắn biển số nhà
khoa học hơn.
Nhiều nơi số nhà
vẫn còn lộn xộn
Nhiềunămnay, chínhquyền
địa phương các cấp vẫn đang
nỗ lực thực hiện nhiều giải
pháp để sắp xếp lại số nhà
theo hướng vừa khoa học
vừa không ảnh hưởng đến
đời sống của người dân. Thế
nhưng đến nay tình trạng số
nhà lộn xộn vẫn tồn tại khiến
người dân phải vất vả và gặp
không ít phiền toái vì số nhà.
Theo các địa phương, dự thảo
Thông tư quy định đánh số và gắn
biển số nhà sẽ giúp việc đánh số và
gắn biển số nhà khoa học,
thống nhất hơn.
Dự thảo thông tư mới có
dẹp được “loạn” số nhà?
Trao đổi với báo
Pháp Luật TP.HCM
, Sở Xây
dựng TP.HCM cho biết Bộ Xây dựng đang lấy
ý kiến của các địa phương, người dân về dự
thảo Thông tư quy định đánh số và gắn biển
số nhà. Theo đó, sở đã triển khai việc này về
cho các quận, huyện, TP Thủ Đức đến hết
ngày 10-7-2024. Sau khi tập hợp ý kiến của
các nơi, sở sẽ tổng hợp và có báo cáo cụ thể.
Sở Xây dựng đang triển khai lấy ý kiến
“Dự thảo thông tư
mới sẽ là cơ sở để
việc đánh số nhà
trong thời gian
tới được khoa học,
thống nhất hơn.”
cho các tổ chức, cá nhân theo
quy định. Việc quận đánh số
nhà được căn cứ trên Quyết
định 22/2012 của UBND
TP.HCM về quy chế đánh số
và gắn biển số nhà trên địa
bàn TP.HCM.
ÔngKhangđánhgiá dự thảo
thông tư của Bộ Xây dựng về
quy định đánh số và gắn biển
số nhà làm rõ thêm, chi tiết, cụ
thể hơn, phù hợp với tình hình
thực tế. Các quy định sẽ tạo
điều kiện thuận lợi cho công
tác quản lý nhà nước về số
nhà chặt chẽ, thống nhất trên
địa bàn quận nói riêng và TP,
cả nước nói chung.
“UBND quận thực hiện
đánh số và gắn biển số nhà,
cấp chứng nhận số nhà theo
quy định được ban hành đã
tương đối đảm bảo phù hợp
với quy định mới. Do đó sẽ
ít có thay đổi, xáo trộn nhiều
về số nhà trên địa bàn quận”
- ông Khang nói.
Trongkhi đó, đại diệnphòng
Quản lý đô thị quận 3 cũng
nhận định việc gắn biển số
nhà trên địa bàn quận 3 đã
tương đối hoàn thành và ổn
định. Một số tuyến đường
nhưHoàng Sa, Trường Sa, Đỗ
Thị Lời, Rạch Bùng Binh...
đã được đổi số nhà theo quy
định sau khi hoàn thành dự
án. Dự thảo thông tư mới
không thay đổi nhiều so với
quy định cũ, nguyên tắc đánh
số nhà vẫn không thay đổi.•
Trên đường ThốngNhất (quậnGò Vấp, TP.HCM), hai căn nhà liền kề nhau nhưng được đánh số
không theo thứ tự. Ảnh: VÕHÀ
Tại kỳ họp HĐND TP.HCM tháng 12-2023, HĐND
TP.HCM đã thông qua chủ trương điều chỉnh dự án mở
rộng đường Nguyễn Thị Định (TP Thủ Đức) từ 295 tỉ
đồng lên 2.075 tỉ đồng. Giai đoạn triển khai được điều
chỉnh từ 2016-2020 thành 2016-2026.
Theo ghi nhận của
Pháp Luật TP.HCM
, người dân trên
đường Nguyễn Thị Định (TP Thủ Đức) đang tích cực dọn
dẹp, chỉnh trang nhà cửa để bàn giao mặt bằng cho chủ đầu
tư dự án mở rộng đường Nguyễn Thị Định. Nhiều căn nhà
của người dân đã được lùi sâu vào phía trong. Những hộ dân
đã bàn giao một phần đất đai, nhà cửa để làm dự án cũng đã
sửa sang, xây mới nhà ở và ổn định kinh doanh, buôn bán.
Bên cạnh đó, một số hộ dân khác đang tiến hành tháo
dỡ nhà cửa để bàn giao mặt bằng cho TP Thủ Đức, sớm
triển khai dự án mở rộng đường Nguyễn Thị Định.
Hiện trạng đường Nguyễn Thị Định dài khoảng 2 km,
có bề rộng mặt đường 7 m, thường xuyên xảy ra tình trạng
ùn ứ trong giờ cao điểm. Đoạn từ cầu Giồng Ông Tố đến
cầu Mỹ Thủy là tuyến đường huyết mạch của TP, nối
nút giao An Phú với cảng Cát Lái. Nhiều năm qua, tuyến
đường này đã trở nên quá tải và thường xuyên bị ùn ứ.
Vì vậy, năm 2015, HĐND TP quyết định chủ trương
đầu tư dự án mở rộng đường Nguyễn Thị Định. Tuy
nhiên, do gặp khó khăn trong công tác bồi thường giải
phóng mặt bằng nên dự án bị ngưng lại đến nay. Đến đầu
năm 2024, dự án bắt đầu có sự chuyển biến, người dân bắt
đầu nhận tiền bồi thường và bàn giao mặt bằng cho Nhà
nước để thực hiện dự án.
Trao đổi với
Pháp Luật TP.HCM
, đại diện Ban Bồi
thường giải phóng mặt bằng TP Thủ Đức cho biết hiện
đơn vị này đang tích cực phối hợp với địa phương, các tổ
chức đoàn thể để tích cực vận động người dân nhận tiền
bồi thường, bàn giao mặt bằng cho dự án mở rộng đường
Nguyễn Thị Định.
Ban đầu dự án mở rộng đường Nguyễn Thị Định có
tổng mức đầu tư chỉ 295 tỉ đồng, tuy nhiên sau nhiều năm
chưa triển khai thi công, đến nay mức đầu tư đã tăng lên
2.075 tỉ đồng. Giai đoạn triển khai được điều chỉnh từ
2016-2020 thành 2016-2026.
Hiện Ban Bồi thường giải phóng mặt bằng TP Thủ Đức
đã chi trả tổng số tiền cho dự án là hơn 1.000 tỉ đồng. Các
đơn vị đang tiếp tục vận động người dân sớm bàn giao
mặt bằng, nhận tiền bồi thường. Tất cả đều nỗ lực để có
100% mặt bằng sạch trong năm 2024, phục vụ thi công
mở rộng đường Nguyễn Thị Định.
Đại diện Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng khu vực TP
Thủ Đức, chủ đầu tư dự án mở rộng đường Nguyễn Thị
Định, cho biết hiện TP Thủ Đức đang chuẩn bị các bước, thủ
tục để sẵn sàng đầu tư mở rộng đường Nguyễn Thị Định.
ĐÀO TRANG
Dựánmở rộngđườngNguyễnThịĐịnhđãbồi thườnghơn1.000 tỉ đồng
Người
dân đang
tích cực
bàn giao
mặt
bằng.
Ảnh:
ĐÀO
TRANG