154-2024 - page 10

10
Bất động sản -
ThứHai 15-7-2024
Một số chủ đầu tư chiếm
giữ hoặc bàn giao nhỏ giọt
quỹ bảo trì chung cư dù ban
quản trị (BQT) tòa nhà đã được
thành lậphợppháp, được chính
quyền công nhận. Chẳng hạn
các chung cư Sông Đà Nha
Trang, Napoleon Castle I,
Scenia Bay Residences, PH
Nha Trang…Trong đó, việc
chiếmgiữ quỹ bảo trì ở chung
cưSôngĐàNhaTrang kéo dài
nhiều năm nhưng vẫn chưa
được giải quyết dứt điểm.
Nhiều nămqua, BQTchung
cư Sông Đà Nha Trang gửi
đơn đến các cơ quan chức
năng tố cáo chủ đầu tư là
Công ty CP Sông Đà Nha
Trang chiếm giữ trái phép
toàn bộ kinh phí bảo trì và
phần diện tích sở hữu chung
của chung cư.
Theo đại diện BQT chung
cư Sông Đà Nha Trang, đơn
vị này nhiều lần yêu cầu lập
tài khoản, chuyển 2% kinh
phí bảo trì chung cư cho BQT
theo quy định nhưng chủ đầu
tư không thực hiện.
Mới đây, UBNDtỉnhKhánh
Hòa giao công an tỉnh kiểm
tra, xử lý theo thẩm quyền,
đúng quy định của pháp luật
việc bàn giao kinh phí bảo trì
chung cư SôngĐàNhaTrang.
Tại một dự án khác là tổ hợp
khách sạn, thươngmại, căn hộ
Scenia Bay Residences ở 25-
tỉnh Khánh Hòa cho rằng
NHNN là cơ quan quản lý
nhà nước đối với hoạt động
tiền tệ và NH, không quản
lý trực tiếp thông tin khách
hàng của tổ chức tín dụng.
NHNN Chi nhánh tỉnh
Khánh Hòa lý giải thêm:
NH này chưa đủ cơ sở, thẩm
quyền để yêu cầu các tổ chức
tín dụng có liên quan thực
hiện báo cáo định kỳ hằng
tháng biến động các tài khoản
kinh phí bảo trì chung cư.
NHNN Chi nhánh tỉnh
Khánh Hòa đề nghị UBND
tỉnh Khánh Hòa chỉ đạo
các cơ quan chức năng chịu
trách nhiệm quản lý chung
cư yêu cầu BQT chung cư
báo cáo định kỳ hằng tháng
biến động các tài khoản kinh
phí bảo trì chung cư để theo
dõi, quản lý. Hoặc các cơ
quan quản lý nhà nước căn
cứ vào thẩm quyền quản lý,
các quy định liên quan để
yêu cầu cung cấp thông tin
theo đúng quy định.
Nguồn tin của
Pháp Luật
TP.HCM
cũng xác nhận: Sau
khi NHNN Chi nhánh tỉnh
KhánhHòa cóbáo cáo,UBND
tỉnh Khánh Hòa có văn bản
yêu cầu SởXây dựng, UBND
26 PhạmVăn Đồng (phường
Vĩnh Hải), dù BQT chung cư
đã được thành lập nhưng đến
nay giữa chủ đầu tư là Công
ty CP Nha Trang Bay thuộc
Tập đoàn Nam Tiến và BQT
chưa có sự thống nhất về bàn
giao kinh phí bảo trì.
Lý do đưa ra là chưa xác
định được các phần diện tích,
thiết bị thuộc sở hữu chung
của tòa nhà, BQT có nhiều
bất đồng nội bộ. Còn giữa chủ
đầu tư, BQT, đơn vị quản lý
vận hành (Công ty CP Quản
lý và khai thác tòa nhàVNPT)
phát sinh tranh chấp, mâu
thuẫn phức tạp về quỹ vận
hành, việc quản lý vận hành
hệ thống kỹ thuật chung...
Điều này dẫn đến chủ đầu
tư đã tự ý cắt nước, cắt điện
thang máy khiến hơn 700 hộ
gia đình sống tại đây khốn
đốn, kêu cứu khắp nơi. Đến
nay sự việc vẫn chưa được
xử lý dứt điểm.
Lúng túng xử lý
Lãnh đạoNHNNChi nhánh
tỉnh Khánh Hòa cho rằng việc
theo dõi, quản lý quỹ bảo trì
chung cư không thuộc thẩm
quyền của đơn vị này. Theo
cơ quan này, BQT chung cư
được thành lập, hoạt động
theo mô hình HĐQT của
hợp tác xã hoặc công ty cổ
phần (chung cư có nhiều chủ
sở hữu) và được UBND cấp
huyện có trách nhiệm kiểm
tra, ban hành quyết định công
nhận BQT chung cư.
Từ đó, căn cứmô hình, quy
chế hoạt động, quy chế thu
chi tài chính, BQT ở chung
cư đó được mở một tài khoản
tiền gửi tại một tổ chức tín
dụng để thực hiện việc theo
dõi, quản lý quỹ bảo trì chung
cư theo quy định.
Khi có yêu cầu cung cấp
thông tin tài khoản của cơ
quan quản lý nhà nước có
thẩm quyền, BQT chung cư
phải có trách nhiệm cung cấp
thông tin và chịu trách nhiệm
theo quy định của pháp luật
về nội dung cung cấp.
Lãnh đạoNHNNChi nhánh
XUÂNHOÁT
M
ột nguồn tin xác nhận
Ngân hàng Nhà nước
(NHNN) Chi nhánh
tỉnh Khánh Hòa vừa báo cáo
UBND tỉnh này về việc quản
lý tài sản kinh phí bảo trì
chung cư. Trước đó, UBND
tỉnh Khánh Hòa có công văn
yêu cầu các cơ quan chức
năng liên quan tăng cường
công tác quản lý nhà nước
trong quản lý, sử dụng, vận
hành chung cư.
Trongđó,NHNNChi nhánh
tỉnh Khánh Hòa được yêu
cầu có ý kiến về quản lý tài
khoản kinh phí bảo trì chung
cư. Đồng thời có văn bản đề
nghị giám đốc các chi nhánh
tổ chức tín dụng trên địa bàn
nghiên cứu, triển khai các
chỉ đạo về quản lý, sử dụng
kinh phí bảo trì chung cư để
thực hiện đúng quy định của
pháp luật.
Nhiều chủ đầu tư
“ôm” quỹ bảo trì
Báo
Pháp Luật TP.HCM
đã
nhiều lần phản ánh thời gian
qua việc quản lý quỹ bảo trì
chung cư tại các dự án chung
cư trên địa bàn tỉnh Khánh
Hòa còn nhiều bất cập, phát
sinh khiếu kiện, tranh chấp
kéo dài.
Nhiều chủ đầu tư chung cư ởTP
Nha Trang (KhánhHòa) chiếmgiữ
hoặc bàn giao nhỏ giọt quỹ bảo trì
chung cư, gây tranh chấp kéo dài.
Trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa hiện có 42/49
chungcưđã thành lậpBQT. Hiệncó sáu chung
cư đang có vướng mắc hoặc tranh chấp về
kinh phí bảo trì, gồm Napoleon Castle I,
Scenia Bay Residences, HQC NhaTrang, Bình
Phú, 312 Dã Tượng và Sông Đà Nha Trang.
Năm chủ đầu tư không nộp kinh phí bảo
trì đối với phần diện tích giữ lại không bán,
khôngcho thuêmuahoặc chưabán, chưa cho
thuêmua của chủ đầu tư. Đó là các chung cư
Scenia Bay Residences, HQCNhaTrang, Sông
Đà Nha Trang, Napoleon Castle I, Bình Phú.
Sáu chung cư đang có vướng mắc hoặc tranh chấp
Lãnh đạo Ngân
hàng Nhà nước Chi
nhánh tỉnh Khánh
Hòa cho rằng việc
theo dõi, quản lý
quỹ bảo trì chung
cư không thuộc
thẩm quyền của
đơn vị này.
TP Nha Trang nghiên cứu
nội dung, báo cáo, đề nghị
của NHNN Chi nhánh tỉnh
Khánh Hòa.
Tỉnh Khánh Hòa yêu cầu
hai đơn vị trên khẩn trương
tổ chức triển khai thực hiện
theo chức năng, nhiệm vụ
quản lý nhà nước được giao.
Qua đó, quản lý, kiểm soát,
kịp thời phát hiện, chấn
chỉnh, xử lý hoặc yêu cầu
cơ quan chức năng xử lý
nghiêm khi có dấu hiệu sai
phạm của BQT, thành viên
BQT trong việc sử dụng,
quản lý kinh phí bảo trì tại
các chung cư.
Liên quan đến vấn đề trên,
vào tháng 3-2024, đoàn giám
sát HĐND tỉnh Khánh Hòa
có báo cáo, đề nghị Thường
trực HĐND tỉnh kiến nghị
UBND tỉnh sớm nghiên
cứu, có giải pháp tháo gỡ
khó khăn trong việc áp dụng
thủ tục cưỡng chế liên quan
đến tranh chấp kinh phí bảo
trì đối với trường hợp chủ
đầu tư không bàn giao hoặc
chậm bàn giao kinh phí bảo
trì cho BQT.
HĐND tỉnh Khánh Hòa
đánh giá thời gian qua vai
trò quản lý nhà nước của cơ
quan quản lý chuyên ngành,
chính quyền địa phương cấp
cơ sở ở một số nơi chưa thực
hiện tốt.
Các hành vi vi phạm trong
quản lý vận hành chung cư
chưa được xử lý kịp thời.
Việc thanh tra, kiểm tra
nhằm phát hiện hành vi vi
phạm tại các chung cư, xử
phạt vẫn còn chậm, tính răn
đe chưa cao.•
Chủ đầu tư chung cư SôngĐàNha Trang chiếmgiữ quỹ bảo trì chung cư nhiều nămnay.
Ảnh: XUÂNHOÁT
Xây dựng đường mới phía tây bắc, địa bàn huyện Bình
Chánh là một trong những dự án mà Sở GTVT TP.HCM
đề xuất UBND TP.HCM thực hiện đầu tư năm 2024. Theo
Sở GTVT TP, đường mở mới phía tây bắc thuộc dự án các
đường đô thị liên khu vực ở huyện Bình Chánh.
Đường mở mới phía tây bắc có chiều dài khoảng
10 km, rộng 40 m. Dự án có điểm đầu tại đường vành đai
2, điểm cuối tại đường vành đai 3 (giáp ranh tỉnh Long
An), tổng mức đầu tư khoảng 5.200 tỉ đồng. Đây là dự
án liên kết các đường vành đai, đường trục quan trọng để
kết nối với nhau.
Bên cạnh tuyến đường mở mới phía tây Bắc, TP.HCM
cũng đề xuất thêm một số dự án đường đô thị liên khu
vực gồm: Xây dựng đường liên phường Thới An - Thạnh
Xuân, quận 12 (tuyến 2) với chiều dài 4,5 km, rộng 34 m,
điểm đầu tại đường Lê Văn Khương, điểm cuối tại đường
Hà Huy Giáp. Dự án có tổng mức đầu tư khoảng 2.671 tỉ
đồng, đầu tư trong giai đoạn 2024-2027.
Trục đường vòng cung tây bắc, quận 12 (Lê Văn
Khương - Tô Ký) với chiều dài 4,5 km, rộng 34 m, điểm
đầu tại đường Lê Văn Khương, điểm cuối tại đường Tô
Ký. Dự án có tổng mức đầu tư 2.600 tỉ đồng, đầu tư trong
giai đoạn 2024-2030.
Mở rộng đường Tô Ký (quận 12) có chiều dài 2,1 km,
rộng 40 m, điểm đầu tại đường Đông Bắc, điểm cuối tại
ngã ba Bầu. Dự án có tổng mức đầu tư hơn 1.872 tỉ đồng,
đầu tư trong giai đoạn 2024-2028.
Dự án xây dựng đường song hành Phan Văn Hớn
(huyện Hóc Môn) có chiều dài 8,5 km, rộng 30 m, điểm
đầu tại Quốc lộ 1, điểm cuối tại đường vành đai 3. Dự án
có tổng mức đầu tư 3.720 tỉ đồng, đầu tư trong giai đoạn
2024-2030.
ĐÀO TRANG
TP.HCMsẽmởmới tuyếnđườngphía tây bắc kết nối với LongAn
Nha Trang: Khó xử chủ đầu tư
“ôm” quỹ bảo trì chung cư
1,2,3,4,5,6,7,8,9 11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook