159-2024 - page 10

10
Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Dương Đức Tuấn vừa
ký quyết định về việc phê duyệt điều chỉnh tổng thể quy
hoạch chi tiết tổ hợp hỗn hợp trung tâm thương mại, dịch
vụ, văn hóa, tỉ lệ 1/500 tại 148 Giảng Võ (quận Ba Đình).
Theo đó, khu đất tại 148 Giảng Võ có quy mô tổng diện
tích đất nghiên cứu lập điều chỉnh quy hoạch hơn 68.000
m
2
. Trong đó, hơn 58.700 m
2
là đất lập quy hoạch; hơn
9.600 m
2
đất nằm trong phạm vi mở đường theo quy hoạch.
Trong hơn 58.700 m
2
đất lập quy hoạch gồm năm chức
năng sử dụng là đất thương mại dịch vụ với tám ô đất có
hình khối kiến trúc hiện đại, đồng bộ với diện tích gần
21.000 m
2
. Chiều cao xây dựng tối đa năm tầng, mật độ
xây dựng gộp tối đa 80%, dự kiến bốn tầng hầm với 199
lô. “Quá trình triển khai phương án kiến trúc cụ thể phải
đảm bảo mật độ thuần theo quy chuẩn và không vượt quá
mật độ gộp đã khống chế” - quyết định nêu rõ.
Đất công trình hỗn hợp gồm hai ô đất với khối đế và
khối tháp dự kiến bố trí thương mại dịch vụ, văn phòng,
trung tâm hội nghị, câu lạc bộ, vui chơi giải trí... Diện tích
hơn 12.500 m
2
, xây dựng cao tối đa 5-40 tầng, mật độ xây
dựng tối đa 66,77%-67,15%.
Đất trường học liên cấp có diện tích 8.800 m
2
, xây tối đa
năm tầng, mật độ xây dựng tối đa 40%. Đất cây xanh cảnh
quan gồm bốn ô đất có diện tích hơn 5.600 m
2
, cao tối
đa một tầng, mật độ xây dựng tối đa 5%. Đất giao thông
có chỉ tiêu quy hoạch kiến trúc hơn 10.800 m
2
, chiếm
18,49% diện tích đất lập quy hoạch.
Đáng chú ý, quyết định UBND TP Hà Nội nhấn mạnh
về nguyên tắc bố trí dân số tại khu đất 148 Giảng Võ theo
hướng giảm mật độ dân số, tránh gây áp lực lên hạ tầng xã
hội, hạ tầng kỹ thuật của khu vực này.
Quyết định chỉ rõ nguyên tắc không phân bố dân số, giảm
cơ bản quy mô công trình để giảm cơ bản áp lực về hạ tầng
xã hội, hạ tầng kỹ thuật lên khu vực. Tạo các trục không
gian và tuyến đường giao thông thuận tiện để người dân dễ
tiếp cận các khu vực cây xanh, dịch vụ, trường học.
Về ý tưởng tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan
và phân vùng thiết kế đô thị tại khu đất 148 Giảng Võ,
UBND TP Hà Nội yêu cầu:
Phương án bố trí công trình hỗn hợp cao tầng với hình
khối kiến trúc hiện đại, tạo điểm nhấn kiến trúc trên trục
đường Giảng Võ và khu vực xung quanh hồ Giảng Võ.
Công trình được nghiên cứu ưu tiên hướng nhìn đẹp ra
trục đường Giảng Võ và khu vực hồ Giảng Võ.
Tại khuôn viên khu đất 148 Giảng Võ sẽ tổ chức hệ
thống vườn hoa, cây xanh kết nối với khu vực cây xanh
tập trung của khu quy hoạch nhằm tạo cảnh quan, cải
thiện điều kiện môi trường.
TRỌNG PHÚ
HàNội:Khu“đất vàng” ở148GiảngVõ cao tối đa40 tầng
Bất động sản -
ThứBảy20-7-2024
Mức phạt từ 800
triệu đến 1 tỉ đồng
Dự thảo nghị định đề xuất
mức phạt từ 800 triệu đến 1 tỉ
đồng đối với CĐTkhông công
khai thông tin đã thế chấp dự
án bất động sản (BĐS) được
cho là mức phạt tiền cao nhất
với việc vi phạm quy định về
kinh doanh BĐS.
ÔngNguyễnQuốcHùng,đại
diện ban quản trị một chung
cư tại TP.HCM, cho rằng chế
tài, xử phạt trên là hoàn toàn
hợp lý. Điều này nhằm răn
đe những CĐT không công
khai, minh bạch thông tin dự
án với khách hàng.
Đức Phượng, quy định có
nhưng cũng cần người dân
giám sát, cơ quan nhà nước
kiểm tra, xử lý kịp thời mới
răn đe được CĐT vi phạm. Ví
dụ, khi người mua nhà ở yêu
cầu CĐT công khai thông tin
dự án có thế chấp hay không
nhưng CĐT không thực hiện
thì họ có thể liên hệ với Sở
Xây dựng nơi có dự án nhà ở
để phản ánh về các vi phạm.
Phía ngân hàng cũng phải
kiểm soát nguồn vốn này phải
được dùng vào đúngmục đích
phát triển dự án.
CĐT phải nộp hồ sơ
cấp sổ hồng cho
người mua
Cũng tại dự thảo nghị định,
BộXâydựngđề xuất phạt 400-
600 triệu đồng đối với CĐT
dự án BĐS không nộp hồ sơ
đề nghị cơ quan nhà nước có
thẩm quyền cấp sổ hồng cho
người mua (trừ trường hợp
người mua tự nguyện làm thủ
“Mức phạt 1 tỉ đồng có
thể coi là lớn đối với một
cá nhân nhưng đối với CĐT
một dự án thì theo tôi là quá
nhẹ. Và quan trọng là khâu
thực thi phải đúng quy định,
có sự giám sát của cơ quan
chức năng, làm sao để CĐT
không dám vi phạm về quy
định tín dụng, gây ảnh hưởng
đến quyền lợi của người mua
nhà” - ông Hùng nói.
Luật sư Trần Đức Phượng,
Đoàn Luật sư TP.HCM, cho
biết thực tế quy định xử phạt
này đã có trong Luật Nhà ở
năm 2014 và các nghị định có
liên quan. Theo đó, các văn
bản luật này đã quy định rõ
trách nhiệm của tổ chức, cá
nhân kinh doanh BĐS phải
công khai thông tin về việc
thế chấp nhà, công trình xây
dựng, dự án BĐS đưa vào
kinh doanh.
Trường hợp CĐT đã thế
chấp nhà ở mà có nhu cầu
huy động vốn góp để phân
chia nhà ở theo quy định của
pháp luật về nhà ở (hoặc có
nhu cầu bán, cho thuê mua
nhà ở đó) thì phải giải chấp
nhà ở này trước khi ký hợp
đồng huy động vốn góp, hợp
đồng mua bán, thuê mua nhà
ở với khách hàng.
Do đó, theo luật sư Trần
QUANGHUY
B
ộ Xây dựng đang lấy ý
kiến dự thảo nghị định
liên quan đến quy định
xử phạt vi phạm hành chính
về xây dựng, một số hành vi
vi phạmcủa chủ đầu tư (CĐT)
đề xuất xử phạt nặng từ 800
triệu đến 1 tỉ đồng. Nhiều ý
kiến cho rằng mức phạt hành
chính theo quy định của pháp
luật trước đây cũng đã có
nhưng chưa hiệu quả trong
thực thi. Vì thế cần sự giám
sát, kiểm tra từ cơ quan quản
lý nhà nước, xử phạt kịp thời
nhằm răn đe CĐT.
Dự thảo nghị định về xử phạt vi
phạmhành chính trong xây dựng
đề xuất mức phạt từ 800 triệu đến
1 tỉ đồng với chủ đầu tư không
công khai thông tin đã thế chấp dự
án bất động sản.
Phạt nặng chủ đầu tư ém tin
dự án cắm ngân hàng
CĐT dự án, doanh nghiệp kinh doanh BĐS
có thể bị phạt 200-260 triệu đồng khi nhận
tiền thanh toán từ người mua không thông
qua tài khoản mở tại ngân hàng.
Ông Nguyễn Văn Đính, Phó Chủ tịch Hiệp
hội BĐSViệt Nam, cho rằng quy địnhmức xử
phạt trên là hợp lý vì Luật Kinh doanh BĐS
năm 2023 có hiệu lực từ ngày 1-8-2024, CĐT
dự án, doanh nghiệp kinh doanh BĐS, doanh
nghiệp kinh doanh dịch vụ BĐS nhận tiền
thanh toán theo hợp đồng kinh doanh BĐS,
hợp đồng kinh doanh dịch vụ BĐS từ khách
hàng thông qua tài khoản.
Theo ông Đính, quy định trên giúp chống
thất thu thuế, chống rửa tiền, đồng thời tạo
minh bạch cho thị trường. Từ đó cũng có
thể góp phần hạn chế tình trạng thổi giá,
lũng đoạn gây bất ổn cho thị trường như
thời gian qua.
Thị trườngBĐScũngcầnxâydựnghệ thống
dữ liệu thị trường. Các chuyên gia cho rằng
quy định trên sẽ hạn chế tình trạng lách luật
trong quy định thanh toán BĐS qua ngân
hàng. Nguồn dữ liệu này sẽ giúp cơ quan
chức năng thấy được sự biến động về giá
đất, tránh tình trạng giao dịch hai giá. Qua
đó, Nhà nước sẽ có phương án đánh thuế
hoặc ngăn chặn phù hợp.
Chủ đầu tư phải giao dịch qua ngân hàng: Minh bạch,
chống trốn thuế
Mức phạt từ 800
triệu đến 1 tỉ đồng
đối với chủ đầu tư
không công khai
thông tin đã thế
chấp dự án bất động
sản được cho là mức
phạt tiền cao nhất
với việc vi phạm quy
định về kinh doanh
bất động sản.
tục cấp sổ hồng). Biện pháp
khắc phục hậu quả là buộc
CĐT nộp hồ sơ để làm thủ
tục cấp sổ hồng theo quy định.
Luật sư Nguyễn Văn Hậu,
Phó Chủ nhiệmĐoàn Luật sư
TP.HCM, cho biết Luật Nhà ở
năm 2014 và Luật Nhà ở năm
2023 đều có quy định về vấn
đề này. Cụ thể, trong thời hạn
50 ngày kể từ ngày bàn giao
nhà ở cho người mua (hoặc
kể từ ngày bên thuê mua đã
thanh toán đủ tiền theo thỏa
thuận), CĐT phải nộp hồ sơ
đề nghị cơ quan nhà nước có
thẩm quyền cấp sổ hồng cho
người mua nhà (trừ trường
hợp người mua tự nguyện làm
thủ tục đề nghị cấp sổ hồng).
Theo luật sư Hậu, nhiều
năm qua, việc chậm cấp sổ
hồng cho cư dân là một trong
những tranh chấp chung cư
phổ biến ở các đô thị lớn.
Nguyên nhân do một số CĐT
thiếu trách nhiệm, thiếu năng
lực. Thậm chí vi phạm pháp
luật, dự án không đủ điều kiện
cấp sổ hồng gây thiệt hại cho
người mua nhà. Do đó, ngoài
xử phạt, cơ quan chức năng
cần có những giải pháp kiểm
tra, bắt buộc CĐT khắc phục
vi phạm.•
Dự án tại khu “đất vàng” 148Giảng Võ nhiều nămbị “đắp chiếu”
do chờ điều chỉnh quy hoạch. Ảnh: TRỌNGPHÚ
Sắp tới, chủ đầu tư các dự án émthông tin dự án cắmngân hàng có thể bị xử phạt nặng. Ảnh: QH
1,2,3,4,5,6,7,8,9 11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook