161-2024 - page 2

2
LÊ THOA
thực hiện
K
iên quyết, kiên trì đấu
tranh phòng, chống tham
nhũng, tiêu cực, góp phần
xây dựng Đảng và Nhà nước
ta ngày càng trong sạch, vững
mạnh là điều mà Tổng Bí thư
Nguyễn Phú Trọng đeo đuổi
suốt cả gần ba nhiệm kỳ trên
cương vị người đứng đầu
Đảng Cộng sản Việt Nam.
TS Vũ Trung Kiên
(ảnh)
,
Phó Trưởng khoa Xây dựng
Đảng, Học viện Chính trị khu
vực II - Học viện Chính trị
Quốc gia Hồ Chí Minh, nhìn
nhận: Quan điểm chống tham
nhũng “không có vùng cấm,
không có ngoại lệ” của Tổng
Bí thư thật sự là một mệnh
lệnh, làm cho cán bộ hư hỏng
phải run sợ.
Không nhân nhượng,
không thỏa hiệp
trước tham nhũng
.
Phóng viên
:
Tổng Bí thư
NguyễnPhúTrọngđã cho thấy
sự quyết liệt trong công tác
phòng, chống tham nhũng,
tiêu cực, nhằmxây dựngĐảng
trong sạch, vững mạnh như
thế nào, thưa ông?
+TS
VũTrungKiên
: Tổng
Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã
để lại dấu ấn đặc biệt củamình
trên tất cả lĩnh vực của đời
sử dụng pháp luật để nghiêm
trị những cán bộ thoái hóa,
biến chất.
Không chỉ chống tham
nhũng, Tổng Bí thư còn chỉ
ra một trong những nguồn
gốc của thamnhũng đó là tiêu
cực. Vì vậy, không chỉ chống
tham nhũng mà còn đánh vào
“gốc” sinh ra tham nhũng, đó
là “tiêu cực”, tức đề cao giáo
dục đạo đức, tinh thần gương
mẫu của cán bộ, đảng viên…
“Nhốt quyền lực
trong lồng cơ chế”
.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú
Trọng nhiều lần nhấn mạnh
để chống tình trạng “lợi ích
nhóm”, cán bộ lạm quyền thì
phải “nhốt quyền lực trong
lồng cơ chế”. Điều này đã
được cụ thể hóa ra sao?
+ “Nhốt quyền lực trong
lồng cơ chế” thực ra là cách
nói hình ảnh của Tổng Bí thư
Nguyễn Phú Trọng về công
tác kiểm soát quyền lực.
Kiểm soát quyền lực ở đây
chính là kiểm soát quyền lực
của các cơ quan trong hệ thống
chính trị Việt Nam. Tuy nhiên,
để khắc phục tình trạng lợi
dụng, lạm dụng quyền lực để
mưu cầu lợi ích cá nhân, “lợi
trách nhiệm và xin thôi giữ
các chức vụ đảm nhiệm tạo
nên một luồng sinh khí mới
trongĐảngvề tính tựchịu trách
nhiệm của người đứng đầu.
“Danh dự là điều
thiêng liêng,
cao quý nhất”
.
Như ông đã nói, cùng với
pháp trị, Tổng Bí thư Nguyễn
Phú Trọng còn dùng cả đức
trị để phòng, chống tham
nhũng, tiêu cực?
+ Tổng Bí thư Nguyễn Phú
Trọng là tấmgươngmẫumực
về “cần, kiệm, liêm, chính,
chí công vô tư” theo tấm
gương của Chủ tịch Hồ Chí
Minh vĩ đại.
Sinh thời, nhiều lần khi
nhắc tới những lời dạy của
Chủ tịch Hồ Chí Minh, Tổng
Bí thư luôn xúc động. Trong
một lần phát biểu, Tổng Bí
thư đã nói: “Danh dự là điều
thiêng liêng, cao quý nhất,
kiên quyết chống chủ nghĩa
cá nhân, tất cả vì sự nghiệp
chung, đấymới là người cộng
sản chân chính”.
Trong con người ông, hai
mặt lý luận và thực tiễn luôn
song hành và gắn bó chặt chẽ
với nhau - đề cao lý luận song
không xa rời thực tiễn; coi
trọng thực tiễn song soi sáng
bằng lý luận, trong đó có vấn
đề tinh thần gương mẫu của
đội ngũ cán bộ, đảng viên.
Trong tácphẩm“Kiênquyết,
kiên trì đấu tranh phòng,
chống tham nhũng, tiêu cực,
góp phần xây dựng Đảng và
Nhà nước ta ngày càng trong
sạch, vững mạnh”, Tổng Bí
thư Nguyễn Phú Trọng nhấn
mạnh mỗi cán bộ, đảng viên
của Đảng phải gươngmẫu rèn
luyệnđạođức cáchmạng, thực
hiện “cần, kiệm, liêm, chính,
chí công vô tư” để tránh tình
trạng “Chân mình còn lấm
bê bê/Lại cầm bó đuốc đi rê
chân người”, “Thượng bất
chính, hạ tắc loạn”, “Cấp trên
ở chẳng chính ngôi/Cho nên
ở dưới chúng tôi hỗn hào”...
Là một nhà lãnh đạo mẫu
mực, Tổng Bí thư luôn đòi
hỏi cao và kỳ vọng xây dựng
một đội ngũ cán bộ thật sự
là những người có đạo đức,
tinh thần, trách nhiệm, thái
độ phục vụ Nhân dân.
Có thể thấy trong những
Tổng Bí thưNguyễn Phú Trọng chủ trì phiên họp thứ 24 Ban Chỉ đạo Trung ương
về phòng, chống thamnhũng, tiêu cực. Ảnh: TTXVN
13 năm với cương vị là
người lãnh đạo cao nhất của
Đảng, Tổng Bí thư Nguyễn
Phú Trọng đã phát triển nhận
thức lý luận về chủ nghĩa xã
hội (CNXH) và con đường
đi lên CNXH ở Việt Nam.
Điều này thể hiện rất rõ
trong cương lĩnh xây dựng
đất nước trong thời kỳ quá
độ lên CNXH, được bổ sung
và phát triển vào năm 2011 (từ Đại hội XI).
Về phương diện xây dựng hoàn thiện hệ chống chính
trị nhà nước pháp quyền có cống hiến rất lớn của Tổng Bí
thư, đặt trong mối quan hệ xây dựng với chỉnh đốn Đảng.
Một điểm nữa chúng ta cần phải thấy ở Tổng Bí thư là
ông hết sức chú ý rèn luyện đạo đức, phẩm chất theo tấm
gương của Bác Hồ, trong đó đòi hỏi xây dựng Đảng về đạo
đức, làm sao cho Đảng ta thật sự là đạo đức, là văn minh
như mong muốn của Bác Hồ. Kiên quyết đấu tranh chống
sự suy thoái về chính trị, đạo đức, lối sống, “tự diễn biến”,
“tự chuyển hóa” của một bộ phận cán bộ, đảng viên.
Với tư cách là trưởng Ban Chỉ đạo phòng, chống tham
nhũng, tiêu cực, Tổng Bí thư đã đưa công việc chống
tham nhũng, tiêu cực lên một tầm cao mới, mang lại
những hiệu quả tích cực, củng cố niềm tin trong Đảng và
trong nhân dân, làm cho Đảng ngày càng trong sạch, vững
mạnh hơn. Đặc biệt ở nhiệm kỳ XIII này, công tác đấu
tranh chống tham nhũng, tiêu cực càng trở nên quyết liệt
hơn bao giờ, kể cả cán bộ cấp cao cũng bị xử lý.
Phong cách của Tổng Bí thư mang phong cách của Chủ
tịch Hồ Chí Minh và điều này được thể hiện rất rõ giữa
nói và làm, giữa quyết định những vấn đề lớn và cụ thể.
Mối quan hệ giữa tư duy chiến lược với những quyết sách
cụ thể, gắn bó mật thiết với Nhân dân, kết hợp giữa nói
và làm, giữa nhận thức và hành động, khiêm tốn, giản dị
sống xã hội. Song có lẽ một
trong những dấu ấn sâu đậm
nhất, sẽ mãi mãi được hậu
thế nhắc tới và khâm phục
là công cuộc phòng, chống
tham nhũng, tiêu cực.
Chắc chắn phải là một nhà
lãnh đạo liêm chính với bàn
tay “sạch” và trái tim yêu
nước cháy bỏng, không nhân
nhượng, thỏa hiệp trước cái
xấu, cái tệ hại, ông mới có
thể phát động và thực hiện
có hiệu quả công cuộc “đốt
lò” vĩ đại đến như vậy.
Vì nhân dân, vì đất nước,
vì lợi ích của quốc gia, dân
tộc, ông đã đưa ra ánh sáng
hàng loạt cán bộ hư hỏng
của Đảng.
Quan điểm chống tham
nhũng “không có vùng cấm,
không có ngoại lệ” trong suốt
thời gian ông làm trưởng Ban
Chỉ đạoTrung ương về phòng,
chống tham nhũng (sau này
là Ban Chỉ đạo Trung ương
về phòng, chống tham nhũng,
tiêu cực) không còn là câu
khẩu hiệu mà thật sự là một
mệnh lệnh, đã làm cho nhiều
kẻ xấu phải chùn tay, run sợ.
.
Những kết quả từ công tác
phòng, chống tham nhũng,
tiêu cực dưới sự lãnh đạo
của Tổng Bí thư Nguyễn Phú
Trọng những năm qua là một
minh chứng rõ nét nhất của
việc vừa đề cao vấn đề đạo
đức, sự gương mẫu của người
cán bộ, đảng viên, vừa cho
thấy sự quyết liệt nghiêm trị
những cán bộ hư hỏng, kể cả
cán bộ cấp cao?
+ Quả thực là như vậy.
Bởi một mặt, Tổng Bí thư
đề cao sự gương mẫu của
cán bộ, đảng viên, một mặt
ích nhóm” thì cần các cơ chế
kiểm soát quyền lực.
Từ đó, Đảng đã ban hành
rất nhiều chỉ thị, nghị quyết,
quy định như Quy định 114,
Quy định 131, Quy định 132
(đều được ban hành năm
2023) của Bộ Chính trị về
việc kiểm soát quyền lực và
phòng, chống tham nhũng,
tiêu cực trong công tác cán
bộ; công tác kiểm tra, giám
sát, thi hành kỷ luật Đảng và
trong hoạt động thanh tra,
kiểm toán; trong hoạt động
điều tra, truy tố, xét xử, thi
hành án… Các quy trình về
công tác cán bộ cũng được cụ
thể hóa trong các quy định và
rõ hơn các khâu, các bước.
Ngoài ra,Đảngcònbanhành
Quy định 41 (năm 2021) về
việc miễn nhiệm, từ chức đối
với cán bộ. Trong đó quy định
“Miễn nhiệm đối với người
đứng đầu khi để cơ quan, đơn
vị thuộc quyền quản lý, phụ
trách hoặc cấp dưới trực tiếp
xảy ra tham nhũng, tiêu cực
rất nghiêm trọng”.
Từ việc thực hiện quy định
này, nhiều cán bộ cấp cao của
Đảng và Nhà nước đã nhận
“Danh dự là điều
thiêng liêng, cao
quý nhất, kiên quyết
chống chủ nghĩa cá
nhân, tất cả vì sự
nghiệp chung, đấy
mới là người cộng
sản chân chính.”
Tổng Bí thư
Nguyễn Phú Trọng
DẤU ẤN TỔNG BÍ THƯ NGUYỄN PHÚ TRỌNG:
Chống tham nhũng, tiêu cực
cả trái tim vì nước, vì dân
Củng cố vững chắc niềmtin trongĐảng, trong dân từ công cuộc phòng, chống tham
Tổng Bí thưNguyễnPhúTrọng vừa đề cao
sự gươngmẫu của cán bộ, đảng viên, vừa nghiêmtrị
bằng pháp luật đối với cán bộ thoái hóa, biến chất
với quyết tâm làmtrong sạch bộmáy.
-
ThứBa23-7-2024
VÔ CÙNG THƯƠNG T I ẾC TỔNG
PGSNguyễn Trọng Phúc.
1 3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,...16
Powered by FlippingBook