075 - page 14

14
thứ tư
26 - 3 - 2014
MINH PHONG
Khách đi xe buýt nhi u thành phần và không phải ai c ng
có ý th c giữ g n vệ sinh, tuân th nội quy trên xe buýt. Tài
xế, tiếp viên làm việc miệt mài cả ngày đ rất mệt, l i d n i
cáu v i những cảnh trái tai gai m t do hành khách mang l i.
“Nếu chấp nh n v i ngh này, tôi mong anh em tài xế phải
nh n nhịn m i h n chế đư c tai n n” - ông Lưu Bút Thông,
một trong hai tài xế hiếm hoi đang “ôm” vô lăng xe buýt hai
tầng TP.HCM, chia s .
Từ chuyện 2.000 đồng…
Trong không gian nh bé c a xe buýt, sự ngột ng t càng
gia tăng khi có gần 100 con ngư i đ ng, ng i lố nhố đầy
chiếc xe buýt. Bảng nội quy v cấm hút thuốc, giữ g n vệ
sinh… trên xe buýt chi tiết, rõ ràng nhưng nhi u ngư i v n
l đi. Một ngư i đàn ông trung niên áo quần xốc xếch ung
dung ph phà khói thuốc, bất chấp sự khó chịu c a những
ngư i xung quanh. Khi đư c tiếp viên nh c nh l i cau có
r i l n tiếng: “Hút một chút mà làm dữ v y?”.
C n việc ăn quà v t r i v t xuống sàn xe là chuyện thư ng
ngày trên xe buýt. Th m ch có ngư i c n kh c nh b a b i
trên xe mà nếu tiếp viên, tài xế nh c th y như r ng sẽ nh n
đư c ngay những l i lẽ thiếu tế nhị. Tài xế Nguy n Trọng Tấn
(thuộc HTX Xe buýt Quyết Th ng) nhăn nhó: “Hành khách
là thư ng đế mà. Có ngư i nh n vào biết ngay bị nghiện ma
túy nhưng t chối ch họ là bị khiếu kiện, làm giải tr nh và
có thể bị ph t nên đành ph c v d khi họ lên xe là gây khó
chịu, phi n ph c cho ngư i khác. Khi khách xuống hết, xe
vào bến là chúng tôi phải lao vào lau ch i, quét dọn rác, túi
nylon ói do khách quăng b a trên xe”.
Yêu cầu nh n nhịn, ph c v hành khách luôn đư c các đơn
vị xe buýt nh c nh như một tiêu ch quan trọng hàng đầu mà
các tiếp viên, lái xe cần tuân th . Một lần tham gia bu i chấn
ch nh tiếp viên, lái xe, tôi lấy làm tiếc v một trư ng h p tiếp
viên đầu hai th tóc bị buộc nghe giảng đ o v “nhân t nh
thế thái” trong cung cách ph c v hành khách đi xe buýt mà
ông đ quá thuần th c. Ngư i tiếp viên này vốn đư c đ ng
nghiệp, hành khách đánh giá đi m tĩnh, trung thực (nh t điện
tho i trả l i cho khách), thư ng xuyên giúp đ hành khách
nên nhi u năm đư c Liên hiệp HTXV n tải Xe buýt TP.HCM
ghi nh n, tuyên dương. V y mà ông đ có lần thiếu ki m chế
trư c thái độ ngông nghênh c a một cô sinh viên đáng tu i
con, tu i cháu.
…Trên chuyến xe hôm ấy, khi ông đến thu ti n vé th một nữ
sinh viên móc túi, đưa 2.000 đ ng v i v m t nghênh nghênh,
ngó đi ch khác. Như cảm thấy bị xúc ph m, ngư i tiếp viên
già buột miệng: “Cô tư ng 2.000 đ ng c a cô l n l m hả?
Ch b ng một lần tôi đi… vệ sinh mà thôi”. Thế là cô sinh
viên kia khiếu n i. Nếu ph nh n, chưa hẳn ông bị g nhưng
v i l ng tự trọng c a m nh, ông đ viết biên bản tư ng tr nh,
nh n l i để r i bị lên l p giảng giải phải quấy. Sau đó, ông bị
ph t, bị đánh dấu giảm thư ng trong các dịp l , tết. Nhưng
đau hơn, những cố g ng c a ông trong nhi u năm li n đ tr
v số 0. “Ngh này nó v y chú à. Một việc tư ng ch ng nh
nhưng không khéo x lý th có thể sẽ phải rút kinh nghiệm
hoài thôi” - ông chua chát nói.
… Đến việc b ép vi phạm
Một tài xế do để xảy ra va quẹt v a đư c yêu cầu t p
huấn, viết cam kết không tái ph m, nh n nh n: Thực tế v n
c n t n t i nhi u trư ng h p xe buýt ép xe máy. Nhưng
không lấn, không đi vào làn xe máy th có lẽ phải… giải
thể xe buýt. Tài xế Nguy n Trọng Tấn lý giải thêm: Lái xe
không bị áp lực v lư ng khách đi trên xe nên chuyện đua
tài, giành khách gi này t xảy ra. Tương tự, nếu đư ng bị
kẹt xe ch cần một cuộc điện tho i báo th tài xế c ng không
bị ph t v . “Nhưng tôi cam đoan 100% tài xế xe buýt hiện
nay buộc phải vi ph m lu t giao thông, vi ph m quy định
c a đơn vị” - ông Tấn nói.
Th i gian quy định cho hành tr nh suốt tuyến số 8, t Bến
xe qu n 8 đến Bến xe buýt làng ĐH TP.HCM là một gi 20
phút. Theo ông Tấn, việc ch y lố, đến gần hai gi m i đi
hết tuyến là b nh thư ng nhưng v i đi u kiện là phải thư ng
xuyên… chen vào làn đư ng c a xe máy. “Tôi đ ch y th
r i. Không phải lúc cao điểm nhưng nếu c làn đư ng ô tô
mà nh ch th hơn ba gi c ng chưa t i nơi. V i th i gian
này ch c ch n hành khách sẽ t b xe buýt” - ông Tấn kể.
Vi ph m khá ph biến nữa là xe buýt bị ép d ng… chưng
h ng trư c nhi u nhà ch bị lấn chiếm. Đơn c t i nhà ch
trư c nhà hàng tiệc cư i Đông Phương ̣
(đư ng Hoàng Văn
Th , Tân B nh) thư ng xuyên bị taxi xếp hàng bịt k n, không
d ng th bị ch xe buýt ph t nhưng d ng th phải chiếm l ng
đư ng, có thể bị CSGT l p biên bản, giam b ng lái.
Vượt qua p lực của dư luận
Nhi u tài xế mà tôi tiếp xúc đ c n k tu i v hưu nhưng
dư ng như lung lay trư c áp lực c a dư lu n. Trư c yêu
cầu c a công việc, h ng ngày t 3 gi 30 sáng, nhi u tài xế
đ phải th c giấc để chu n bị cho chuyến xe đầu tiên và có
ngư i quá 22 gi m i v đến nhà. Th m ch có ngư i nhi u
lần rơi vào trư ng h p đi s m v muộn và cả tuần không
g p đư c con.
Thế nhưng đi u ấy không làm họ kh tâm b ng những l i
lẽ, thái độ mà x hội gán cho. Lái xe Lưu Bút Thông cầm vô
lăng xe khách t năm 1974 và liên t c t 1983 đến nay lái xe
buýt. Chưa đầy một năm nữa v hưu, ông chua xót: “Con tôi
đưa b n v nhà chơi, tôi không dám nói m nh là lái xe buýt”.
Tương tự, gần 10 năm cầm vô lăng xe buýt, tài xế Nguy n
Minh Hải, ch y tuyến số 8, kể r ng sau những v tai n n gây
ầm ĩ dư lu n v a qua càng làm nhi u ngư i không thiện cảm
v i xe buýt. Đến độ con ông ch là học sinh l p 7 đ h i: “Ba
ơi, xe buýt ch y ra sao mà mọi ngư i gọi là hung thần v y?”,
trong khi ông là một tài xế lái xe an toàn trong nhi u năm.
Tài xế Thông cho r ng lái xe là một ngh nên những ai
đ chọn th đ u mong công việc n định để lo cho gia đ nh.
“Chúng tôi xác định ngh c a m nh là ph c v nên khi lái xe
cần đi m tĩnh và kiên nh n. Chúng tôi thư ng chia s v i nhau
v những kinh nghiệm, nh c nhau cần c n th n, tránh các va
ch m trên đư ng v h ng ngày phải đối diện v i những t nh
huống mà đôi khi thiếu ki m chế là có thể gây họa. Áp lực
là v y nên c ng mong muốn có sự chia s c a x hội, mong
r ng ngư i đi xe máy c ng đi l i tr t tự hơn và x hội t o đi u
kiện để chúng tôi đư c tiếp t c ph c v ngư i dân” - ông
Thông tâm tư.
s
Làmdâu
trămhọ
Dùdư luậnhiệnnaykhôngmấy thiệncảmvới xebuýtnhưng
nhiềut i xế tựh ovới nghềmìnhch n. H chiasẻ trải nghiệm
quantr nggắnbóvới nghề l sựnhẫnnhịn.
Nhiều tài xế
xe buýt mong
muốn được tạo
điều kiện để
phục vụ việc đi
lại của người
dân tốt hơn.
Ảnh: MP
Phong su-Chuyen de
Nỗi
niềm
xe
buýt
- Bài
cuối
Tự h o l t i xế xe buýt
Đường sá chật hẹp, xe buýt như bơi trong dòng thác
xe máy hầu hết không kỷ luật thì có cẩn thận cũng khó
tránh được tai nạn. Nhưng với tôi, trước vô lăng l sự an
to n của người đi đường v sau lưng mỗi chúng tôi l
cả gia đình. Tôi cũng tin l không một lái xe n o mong
muốn mình dây v o tai nạn. Cho nên tôi cảm thấy đau
trước việc xe buýt bị quy kết l “hung thần” t vi phạm
của một số lái xe, tiếp viên.
Cuối tháng n y tôi tròn 55 tuổi, sẽ hết tuổi chạy xe buýt.
Tôi tự h o về nghề của mình, vì nếu không có xe buýt thì
giao thông ở TP.HCM sẽ hỗn loạn ngay. Tôi xin cảm ơn
xe buýt bởi suốt cuộc đời tôi đã gắn bó với nó v nhờ xe
buýt m con tôi được ăn h c đ ng ho ng.
T i xế xe buýt
PHẠM NGỌC MAI
Cả đời ôm vô lăng, tài
xế xe buýt Lưu Bút
Thông
(phải)
bày tỏ
nỗi lòng của mình với
nghề. Ảnh: MP
1...,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13 15,16
Powered by FlippingBook