075 - page 6

6
thứtư
26 - 3 - 2014
Nha nuoc-Cong dan
MINHQUÝ
H
àng chục hộ dân tại
khudâncưPhiLong5,
xã BìnhHưng, huyện
Bình Chánh gần 10 năm qua
sống trong cảnh thiếu nước
sạch. Nhiều người ở biệt thự
3-4 tỉ đồng, đi làm bằng xe
hơi nhưng tối về lại phải
dùng nước giếng nhiễmphèn.
Chủ đầu tư hứa lèo
Theo người dân, khi xây
dựng khu dân cư, chủ đầu tư
(Công ty Cổ phần Đầu tưViệt
Nam) hứa sẽ hoàn thiện hạ
tầng, hệ thống điện ngầm và
đường ống nước nhưng gần 10
năm nay vẫn chưa thực hiện.
“Do không có nước sinh
hoạt nên tôi phải thuê người
khoan giếng. Đã khoan sâu tới
400-500 m nhưng nước vẫn
nhiễm phèn rất nặng, tôi phải
lắp thêmhệ thống lọc nước hết
50 triệuđồng.Dùvậynướcvẫn
không hết phèn, áo quần giặt
xong cứ vàng như nghệ” - bà
Phạm Thị Hồng Loan, sống
tại khu dân cư Phi Long 5 từ
năm 2010, cho biết.
Tươngtự,anhNguyễnPhước
Tài (P2-06, khu dân cư Phi
Long 5) cũng phải bỏ hơn 20
triệu đồng để khoan giếng và
lắp hệ thống lọc. Dù vậy gia
đình vẫn phải mua thêm nước
đóng bình để nấu ăn và uống.
“Chúng tôi đã nhiều lần kiến
nghị chủ đầu tư hoàn thiện hạ
tầng nhưng họ vẫn không thực
hiện. Còn công ty cấp nước
cho hay chỉ khi nào chủ đầu
tư hoàn thành hạ tầng thì công
ty mới gắn đồng hồ nước cho
người dân được. Giờ chúng
tôi chẳng biết đường đâu mà
lần” - anh Tài bức xúc.
Cuối năm 2014 phải
có nước sạch
Theo một lãnh đạo Công ty
Cấp nước Chợ Lớn, đến nay
chủ đầu tư khu dân cư Phi
Long 5 vẫn chưa hợp tác để
lắp đồng hồ cung cấp nước
cho người dân. Cũng theo
vị này, trước đây vì ngại tốn
k m nên chủ đầu tư không
xây dựng cơ sở hạ tầng đúng
quy định mà tính để sau mới
làm. Nhưng đến nay điều đó
khó thực hiện được vì nhà dân
đã xây dựng gần hết.
Để xác minh, chúng tôi
nhiều lần liên hệ với Công
ty Cổ phần Đầu tư Việt Nam
nhưng đều được thông báo
lãnh đạo đi họp.
Ngày 25-3, ông PhạmVăn
Đông, Trưởng ban Kinh tế-
Ngân sách HĐND TP.HCM,
cho biết hiện vẫn còn một số
khu dân cư chưa được xây
dựng cơ sở hạ tầng đúng quy
định, trong đó có các khu dân
cư Phi Long 5, Trung Sơn ở
huyện Bình Chánh. Lãnh đạo
HĐND TP đã yêu cầu chính
quyền địa phương và các đơn
vị liên quan sớm có giải pháp
đưa nước sạch đến cho người
dân tại đây.
“Lãnh đạo địa phương cần
quyết liệt hơn nữa vì đến
cuối năm nay TP phải hoàn
thành việc cung cấp 100%
nước sạch cho dân khu vực
đô thị đúng theo Nghị quyết
38 của HĐND TP. Nếu chủ
đầu tư không chịu hợp tác,
địa phương cần áp dụng các
biện pháp x lý hành chính
để buộc họ thực hiện, không
thể để tình trạng người dân
xài nước phèn k o dài” - ông
Đông nhấn mạnh.
s
Hà Nội “trảm”20 nhà
siêumỏng trong tháng 4
“Nhà siêu mỏng, siêu m o là hiện tượng không chấp
nhận được về mặt quản lý đô thị. Trong tháng 4, TPHà
Nội sẽ x lý 20 nhà siêu mỏng, siêu m o còn lại trên
tuyến đường Ô Chợ Dừa - Hoàng Cầu”. Ông Nguyễn
Thế Hùng, Giám đốc Sở Xây dựng TP Hà Nội, thông
tin như vậy tại cuộc họp báo do Thành ủy Hà Nội tổ
chức chiều 25-3 về kết quả thực hiện “Năm trật tự và
văn minh đô thị 2014” từ đầu năm đến nay.
Theo báo cáo của Sở Xây dựng TP Hà Nội, tính đến
nay toàn TP còn 192 nhà siêu mỏng, siêu m o, trong
đó nhiều trường hợp tồn tại từ năm 2007. Riêng tuyến
đường vành đai Ô Chợ Dừa - Hoàng Cầu, sau khi hình
thành có tới 50 nhà siêu mỏng, siêu m o xuất hiện.
Đến nay có 20 trường hợp đã thực hiện xong thủ tục
hợp khối, bảy trường hợp đã có quyết định thu hồi, ba
trường hợp đủ điều kiện tồn tại. Còn lại 20 trường hợp
sẽ được UBND quận Đống Đa x lý trong tháng 4.
Ông Hùng thông tin: Tuyến đường Hoàng Cầu trị
giá gần 1.000 tỉ đồng thì kinh phí giải phóng mặt bằng
đã chiếm 700 tỉ đồng, tiền làm đường chỉ 300 tỉ đồng.
Do ngân sách có hạn, TP Hà Nội không thể áp dụng
biện pháp thu hồi mở rộng hai bên dự án đường để
x lý triệt để tình trạng nhà siêu mỏng, siêu m o. Vì
vậy giải pháp chủ yếu hiện nay là thu hồi các th a đất
không đủ điều kiện để s dụng mục đích công cộng;
tiến hành hợp th a, hợp khối…
TRỌNG PHÚ
Ônhiễmkhông khí ởViệt
Namngày càng gia tăng
(PL)- Đó là báo cáo của GS-TS Nguyên Văn Phươc,
Viên TN&MT, trong buổi công bố các sự kiện chính
của chiến dịch Giờ Trái đất năm 2014 tại TP.HCM,
sáng 25-3. Chiến dịch Giờ Trái đất năm nay diễn ra
vào ngày 29-3 với sự tham gia của 6.000 TP trên toàn
thế giới, trong đó có TP.HCM, với thông điệp “Trái
đất đang tắt điện một giờ”.
Theo ông Phước, ô nhiêm không khi (hiện chu yêu
do bui) ở Việt Nam đang co chiêu hương gia tăng, nhât
la tai cac tuyên đương giao thông, các giao lộ, khu
vưc đang xây dưng hay tại cac nhà máy lớn, khu công
nghiệp. Ngoài ra, môt sô khu vưc co biêu hiên ô nhiêm
CO, NO
2
va tiêng ôn cuc bô. Khí NO (nitơ ôxit) có
xu hướng tăng cao vào các giờ cao điểm buổi sáng
và buổi chiều...
Tại các khu dân cư nằm trong các đô thị lớn, mức độ
ô nhiễm cũng vượt ngư ng cho ph p nhiều lần. Nồng
độ bụi tại hầu hết các điểm quan trắc xung quanh các
khu, cụm công nghiệp đều vượt ngư ng, một số điểm
vượt tới 3-4 lần.
MINH QUÝ
vụ Dân phảnđối khai tháctitan
ởNinhThuận
Tỉnh chỉ đạo sớmổn định
tình hình
Liên quan việc hàng trămngười dân tập trung đập phá,
phản đối Công tyTNHHMTVQuangThuận-NinhThuận
(công ty) khai thác titan tại xã Phước Dinh, huyện Thuận
Nam, sáng 25-3, Văn phòng UBND tỉnh Bình Thuận
chuyển công văn hỏa tốc của tỉnh, chỉ đạo chủ tịchUBND
huyện Thuận Nam có phương án bảo vệ tài sản doanh
nghiệp, vận động người dân sớm ổn định an ninh trật tự.
Tỉnh cũng chỉ đạo công an sớm x lý những người có
hành vi chống người thi hành công vụ, hủy hoại tài sản.
Sau khi được xã Phước Dinh thông báo công ty sẽ khai
thác titan trở lại sau hơn một năm ngưng hoạt động, ba
ngày qua hàng trăm người dân hai thôn Sơn Hải 1 và Sơn
Hải 2 tập trung tại trụ sở xã và khu vực công trường khai
thác titan của công ty phát loa phản đối. Hàng trăm người
dân k o đến công trường đập phá, đốt tài sản, thiết bị, máy
móc, cắt hệ thống đường ống dẫn nước đãi quặng. “Dân
yêu cầu công ty dời nhà xưởng đi nơi khác vì khai thác
titan sẽ ảnh hưởngmôi trường, sụt giảmmạch nước ngầm”
- ông PhạmThanh Bình, Phó Bí thư xã Phước Dinh, nói.
Theo lãnh đạo công ty, từ năm 2013 công ty đã thực
hiện đầy đủ các thủ tục, quy trình pháp lý về cấp ph p
khai thác, ký quỹ phục hồi môi trường cũng như khắc
phục, bồi thường hậu quả của việc khai thác titan trong
năm 2012 cho người dân. Nay công ty tái hoạt động,
người dân tiếp tục phản ứng.
Đây là lần thứ ba người dân phản đối việc khai thác
titan tại địa phương này.
MINH TRÂN
Ởbiệt thự, đi xe hơi,
xài…nước phèn
Hàngchụcngànhộdânvùngvenhiệnvẫnchưađượcdùngnước sạch.
Dânvùngvenkhátnướcsạch
Kết quả các đợt khảo sát trong tháng 3 của HĐND TP
về tình hình sử dụng nước sạch của người dân cho thấy
tỉ lệ hộ dân sử dụng nước sạch tại các quận, huyện ngoại
thành còn thấp.
Cụ thể, tại huyệnBìnhChánh vẫn cònhàngngànhộdân
ở các xãVĩnh Lộc A,Vĩnh Lộc B, LêMinh Xuân, Đa Phước,…
thiếu nước sạch. Còn tại quận 12 hiện mới có 35% số hộ
dân được sử dụng nước sạch, số còn lại phải dùng nước
giếng nhiễm phèn. Tại quận Thủ Đức, hơn 40.000 hộ vẫn
phải dùng nước phèn từ nhiều năm nay.
Bắt đầu khử độc 45.000m
3
đất nhiễmdioxin tại Sân bay Đà Nẵng
(PL)- Đó là thông tin được Cơ quan Phát triển quốc tế Hoa
Kỳ (USAID) và quân chủng Phòng không - Không quân (Bộ
Quốc phòng) đưa ra trong buổi cung cấp thông tin cho người
dân về dự án x lý môi trường ô nhiễm dioxin tại Sân bay
Đà Nẵng ngày 25-3.
Dự án này được khởi công vào tháng 8-2012 với tổng kinh
phí thực hiện lên tới 84 triệu USD, trong đó vốn đối ứng của
chính phủ Việt Nam là 35 tỉ đồng. Tổng khối lượng đất bùn
nhiễm dioxin phải được x lý là trên 73.000 m
3
.
Đại tá Đỗ Duy Kiên, Trưởng phòng Khoa học quân sự,
quân chủng Phòng không - Không quân, cho biết hiện đã
rà phá xong bom mìn trên 31,8 ha đất và ao hồ trong khu
vực Sân bay Đà Nẵng. Do tính chất quan trọng của dự án và
theo đề nghị từ phía USAID, trong tháng 4 và 5-2014, quân
chủng Phòng không - Không quân sẽ rà phá lại toàn bộ 5 ha
tại khu vực hồ sen. “Mố chứa hiện đã được đổ đầy 45.000 m
3
đất bùn ô nhiễm dioxin, trong tháng 4 sẽ bắt đầu đóng điện,
x lý đốt nóng kh độc giai đoạn 1” - ông Kiên cho hay.
Theo các chuyên gia thực hiện dự án, khoảng 95% dioxin
sẽ bị phân hủy trong mố. Lượng dioxin nào còn sót lại được
thu gom dưới dạng hơi, dạng lỏng và x lý trong hệ thống
thứ cấp được xây dựng ngay bên cạnh. Hệ thống x lý này
sẽ giám sát để đảm bảo dioxin không bị phát tán ra không
khí hoặc nguồn nước xung quanh.
LÊ PHI
Ông Phan Quang Hồng (khu dân cư Phi Long 5, xã Bình Hưng, huyện Bình Chánh) cứ
ba ngày phải xả phèn một lần để có nước sử dụng. Ảnh: HTD
Bằng mọi giá đến cuối năm
2014TPphảicungcấpnướcsạch
cho tất cả người dân. Những
khu vực nào xa xôi, không thể
kéo đường ống thì địa phương
và các ngành cần tính toán xây
bồn chứa, dùng phương tiện
để chuyên chở…để cung cấp
nước cho người dân.
Ông
PHẠMVĂN ĐÔNG
, Trưởng ban
Kinh tế-Ngân sách HĐND TP
Họ đã nói
Khu vực mố chứa hiện đã được đổ đầy 45.000 m
3
đất
bùn ô nhiễm dioxin để xử lý trong tháng 4. Ảnh: LÊ PHI
1,2,3,4,5 7,8,9,10,11,12,13,14,15,...16
Powered by FlippingBook