12
thứ tư
30-4-2014
Hai tập
Nhânsĩ trí thứcSàiGòn-GiaĐịnh
đồnghànhcùngdântộcgiaiđoạn1954-1975
nhằm thể hiệnphong trào của giới nhân
sĩ, trí thức vùngđất này.
Bên cạnh đó, bộ sách cũng ghi nhận
những nhân vật bí ẩn là sĩ quan không
quân, hải quân, quân đội, quân cảnh Sài
Gòn… đã tham gia trong đường dây đỏ
bảo vệ cho cán bộ, gia đình cơ sở… của
BanTrí vận.“Khôngchỉ BanTrí vậnmàcác
bankhácđềucónhữngngười như thế.Và
không chỉ cá nhân họmà nhiều gia đình
thânnhâncủahọđã trở thànhcơ sởcách
mạng trong suốt thời gian kháng chiến.
Chúng tôimong códịpnhữngngười này
sẽcó thểđượcgặpgỡcôngkhaiđểcó thể
hiểu rằngcónhữngngười tưởngchừngở
xachúng tanhưnghọđãcó thời giangắn
bóởbênchúng ta rấtgần”-ôngKiềuXuân
Long, thành viên Ban biên soạn, nguyên
PhóVụ trưởngBanKhoagiáoTrungương,
chia sẻ.
Ghinhậnđónggópchocáchmạngcủa
m tsốsĩquanquânđ iSàiGòn
Doi song xa hoi
Trong tháng4,
BanThường
trựcỦyban
MTTQViệt
NamTP.HCM
đãchocông
bốbộsách
Nhânsĩ, trí
thứcSàiGòn-
GiaĐịnhđồng
hànhcùngdân
tộcgiaiđoạn
1954-1975.
Bộ
sáchgồmhai
tập:Tập Ivề
phong tràocủa
giớinhânsĩ, trí
thứcđấu tranh
chốngMỹcứu
nước; tập II
Kỷyếu truyền
thốngBanTrí
vận-Mặt trận
khuSàiGòn-
GiaĐịnh.
.TácđộngcủaBanTrívận-
Mặt trậnđối với phong trào
nhânsĩ, trí thứcnhư thếnào?
+ Cuộc kháng chiến cứu
nướcchínhnghĩacủachúng
ta là toàndân, toàndiện cho
nênnhiều thànhphầnxãhội
đếnvớicáchmạng rấtnhanh.
Ngay từđầu, khi cáchmạng
cònởbuổiphôi thai,đứng lên
chống lại kẻ địch xâm lược
rấtmạnh thì cái lẽ sống, chết
chỉnhư trongđường tơkẽ tóc.
Nhữnggươngyêunước,dám
hy sinhvì nghĩa lớn củanhà
trí thứcPhanBộiChâu,Phan
ChâuTrinh,NguyễnAnNinh,
Phan vănTrường… hồi đầu
thế kỷ 20 đã giúp cho thanh
niênnuôi hoài bão lớn, phải
làmgì chodân tộc.Sauđó là
gươngcủanhữngngườiCộng
sảnnhưNguyễnÁiQuốc,Trần
Phú,NguyễnThịMinhKhai,
LêHồngPhong…Người trí
thứckhiđồnghànhcùngdân
tộc thì cũng tìm được trong
cáchmạng lý tưởngphùhợp
vớikhátvọng tựdo,dânchủ,
côngbằngmàmìnhhằng ấp
ủ.BanTrívận-Mặt trận làbộ
phậnthammưugiúpĐảngvận
động giới nhân sĩ, trí thức.
Trongkhángchiếncónhững
gươngmặt lớn trongBannhư
kiến trúcsưHuỳnhTấnPhát,
GS PhạmHuy Thông, BS-
VSDươngQuangTrung,…
và nhiều vị khác, làm tấm
gươngquy tụnhiềunhân sĩ,
trí thức tên tuổi nhưnhàbác
họcLưuVănLang, các luật
sưNguyễn Hữu Thọ, Trịnh
ĐìnhThảo, các nhà giáoLê
Văn Chí, NguyễnVăn Chì,
LêVănHuấn…
Cáchmạng thuhútđược trí
thức vì chính bản thân cách
mạng thểhiệnđược tính tiên
phong. Tính tiên phong về
mặt phẩm chất làkhí phách;
về mặt kiến thức là trí tuệ,
bản lĩnh.Tínhchất cộng sản
của người cáchmạng chính
ở tính tiên phong đó. Người
trí thức tin tưởng và đi theo
ĐảngCộngsảnchính làcảm
phục cái khí phách, cái bản
lĩnh, trí tuệ tiêubiểucho tính
tiênphong, giươngcaongọn
cờ dân tộc và chủ nghĩa xã
hội.Khi tabuông lơi tính tiên
phong thì ta sẽkhông thuyết
phục được dân tộc, trongđó
có trí thức.
. Từ sau năm 1975, việc
đồnghànhcùngdân tộccủa
người trí thức có còn được
như trong kháng chiến?
+ Việc đồng hành cùng
dân tộc luôn đòi hỏi ởmỗi
chúng tahainhân tốchủyếu:
Sự tudưỡngcủabản thânvà
sự hòa hợp củamôi trường.
Môi trường hoạt động rất
quan trọng nhưng đó là yếu
tốbênngoài.Yếu tốchủquan
chính làsự tuduỡngcủamỗi
người. Trong tu dưỡng có
nhiều điều phải làm, nhất là
trong tìnhhình cónhiều thử
thách phức tạp, xấu tốt đan
xennhaukhiếnnhiềungười
bối rối...Nhưngchung lại có
bađiềuchủyếusau:Tìnhyêu,
lòng tinvà bản lĩnh.
-Tìnhyêuđậmđàđối với
đất nước, dân tộc, đối với
con người.
-Lòng tin sâu sắcvào tiền
đồdân tộc.
-Bản lĩnh, trí tuệ,mộtphần
do truyền thốngcủachaông
truyền lạivàphầnquan trọng
là do nỗ lực vượt khó của
bản thân người trí thức để
giành lấyđỉnhcaokiến thức
loài người.
Nếu người trí thức có ba
điềuđó thì họ sẽ thủy chung
với sựchọn lựađúngđắncủa
mình.Cònnhưnói, phải cho
tôi môi trường thuận lợi thế
này thì tôi mới có thể thế
này, thếkhác.Nhưvậy thì rất
khó.ĐươngnhiênĐảng lãnh
đạophải biết quý trọnghiền
tài, tạomôi trường thuận lợi
chongười trí thức nhưng có
lẽkhôngnênđặtmôi trường
kháchquanlàyếutốtiênquyết
chohoạt động củamình.Có
tìnhyêu, lòng tinvàbản lĩnh
thì sẽ tạo nên thời thế.
Khôngchịu thua
hoàncảnh
. Lịch sử có lúc thăng lúc
trầmnhưôngnóivàthờitrước
có những người tạo ra hoài
bãochothanhniênnhưngthời
này, hình như chưa có tấm
gương tạohoàibãonhưvậy,
phải chăng chúng tađangở
nhữngnốt trầmcủa lịch sử?
+Bây giờ chưa lộ ra thôi,
nhân tài rấtnhiềuvàvẫncòn
tiềmẩnđâuđó.Bềngoàihình
như tình thế đang tạo điều
kiện cho những kẻ cơ hội
múa may. Những kẻ cơ hội
đókhôngphải lànhân tài, đó
lànhữngcon rối.Tôi tindân
tộc này không bao giờ chịu
thua hoàn cảnh.
Tôi rất lo ở giai đoạn từ
1975đếnnay, người trí thức
còn đòi hỏi điều kiện khách
quan nhiều.Với xu thế toàn
cầuhóahiệnnay,vềViệtNam
khôngđược trọngdụng thìđi
cácnướckhác.Phảichăngxu
hướng toàncầuhóa làmngười
tahơi lợt lạt về tìnhdân tộc.
Nếu người trí thức dù hoàn
cảnh nào, sự trọng dụng dù
ởmức nàomà cũngvẫn tìm
cách về với dân tộc thì đó
cũng là nét độc đáo của trí
thứcNamBộ.
. Vậy lời khuyên của ông
là thời điểm hiện tại giới trí
thức nên làmgì?
+Phảikiên trìvàquan trọng
nhất là không ngừng nỗ lực
tudưỡng.Nếuchúng tacóđủ
nồngđộvề tìnhyêu, lòng tin
vàbản lĩnh trí tuệnhư tôi đã
đề cập thì tự nhiên chúng ta
sẽ nhìn sự đời với màu sắc
khácchứkhôngchỉmàuxám.
. Xin cảmơnông.
s
Tríthứctrướcđòihỏi
củadântộc
Bìabộsách
Nhânsĩ trí thứcSàiGòn-GiaĐịnhđồnghànhcùngdân tộcgiaiđoạn
1954-1975
vàôngNguyễnTrọngXuất.Ảnh:QUỲNHTRANG
soạn có thểphát hiện tư liệu
mới trong cáckho lưu trữ từ
nhiều nguồn, cả tư liệu của
phía bên kia. Thứ hai, trước
đây cónhững sựkiện chúng
ta chưa biết, bây giờ các sự
kiện được xác minh, đối
chiếu, từ đó chúng ta nắm
được đúng bản chất của các
mốiquanhệ lịchsử.Vàquan
trọng nhất là yếu tố thứ ba,
tức quan điểm và nhận thức
ngàycàngsâusắchơnvềvai
tròvàảnhhưởngcủa trí thức
trong mối quan hệ với dân
tộc, với đất nước, đúng với
truyền thống của dân tộc ta
là quý trọnghiền tài.
.Trongsáchcókhẳngđịnh
nhân sĩ trí thứcSàiGòn-Gia
Địnhcónhữngnét khácbiệt
sovớicácvùngkhác.Sựkhác
biệtđó là thếnào, thưaông?
+TríthứcSàiGòn-GiaĐịnh
đềumangphẩmchấtchungcủa
trí thứccảnước làyêunước,
nặng lòngvới vậnnước.Nét
riêngcủanhânsĩ, trí thứcSài
Gòn-GiaĐịnh là thừahưởng
được truyền thống kẻ sĩ Gia
Định lưu truyền từ thời khai
hoangmởcõivànhất làđã trải
hơnmột thế kỷ chốngngoại
xâm. Khí phách đó truyền
lại nhiều đời. Nhiều người
có định kiến không đúng về
trí thức, cho rằnghọđượcđế
quốc đào tạo, huấn luyệnđể
làm công cụ cho nó… Tất
nhiên cũng cómột số người
bị tha hóa nhưng thực tiễn
cho thấy những trí thức lớn
của Sài Gòn-GiaĐịnh sống
đạm bạc, trọng danh dự và
đa số nghiêng về phía cách
mạng. Giữ khí khái kẻ sĩ,
trọng nghĩa khinh tài, thấy
việc nghĩa là làm.
Thuhút vì tính
tiênphong
.Ôngcó thể lýgiải tại sao
nhân sĩ, trí thức thời đó theo
cách mạng? Vì lòng tự tôn
dân tộchayconđườngcách
mạng thuhút được họ?
+Cócảhai yếu tốđó.Khi
phong trào cáchmạng càng
mạnh thì ảnh hưởng đối với
trí thứccàngsâuđậmvà thúc
đẩy nhanh quá trình gắn bó
vớidân tộc.Với lòng tự trọng,
ý thứcvềdanhdự làmngười
củangườicókiếnthứcthìviệc
đứng lên, khẳng khái chống
lại bất công, tànbạo là lẽ tất
yếucủangười trí thức.Vì thế
có những phong trào trong
giới trí thức, nhân sĩ từ đầu
khôngphảidoĐảng lãnhđạo.
Đươngnhiêncáchmạngủng
hộ phương hướng đấu tranh
đúngđắnđóvàhuyđộngcác
tầng lớpkhác thamgiakhiến
phong tràongàycàngmạnh.
QUỲNHTRANG
Ô
ng Nguyễn Trọng
Xuất, chủ biên bộ
sách, (nguyên Phó
Trưởng ban Tuyên huấn
Khu ủy Sài Gòn-Gia Định,
nguyên Chánh Văn phòng
Thành ủyTP.HCM, từng là
Tổng thư kýBan biên soạn
công trình
Lịch sửNamBộ
kháng chiến
) đã trò chuyện
với
Pháp Luật TP.HCM
về
nhữngđónggópcủagiới trí
thứcvới vậnmệnhđất nước
hôm qua và hôm nay.
Nét đặcbiệt của
giới trí thứcSài
Gòn-GiaĐịnh
.
Phóng viên:
Thưa ông,
chiến tranh đã qua 39 năm,
sao bây giờ chúng ta mới
thựchiệnbộ sáchvềnhân sĩ
trí thức Sài Gòn-Gia Định
thời kỳ 1954-1975?
+
Ông
Nguyễn Trọng
Xuất:
Chúng ta cóđộ lùi 39
năm, có thêm những yếu tố
mới để có cái nhìn xác thực
hơn những vấn đề lịch sử.
Có ba điềumới của bộ sách
này:Thứnhất, nguồn tư liệu
phongphúhơnbởiBanbiên
Dự kiến khoảngnăm2015-
2016Banbiênsoạnsẽđềnghị
vớiỦybanMTTQTPvàThành
ủy cho tiếp tục thực hiện các
tập sáchvề
Nhânsĩ trí thứcSài
Gòn-GiaĐịnhđồnghànhcùng
dântộcgiaiđoạn1859-1945
và
giaiđoạn1945-1954
.
Tiêuđiểm