121 - page 12

12
PhápLuật TP.HCM
Chủnhật 11-5-2014
Thoidai
Bệnhtưởng làcănbệnh
củanhàgiàu.Bệnhnàyrất
hiếmgặpởnhữngngười
hằngngàyphải lochạy
từngmiếngăn.
TƯỜNGNGUYỄN
N
hững người bị bệnh
tưởng luôn bị ám ảnh
tiêu cựcvà thái quávề
tình trạngsứckhỏecủa
bản thânmình, họ lúc
nào cũng nghĩ rằngmình đangmắc
phảimột cănbệnhnanynàođó.Đây
phải chăng là hệ quả từmột xã hội
quá dư thừa, quá sung túc?
Mộtthờiđại luôntưởng
mìnhbịbệnh!
François, một người Pháp, bắt
đầu ngày làm việc củamình bằngmột thói quen
cố hữu, mà cũng có thể là độc nhất vô nhị trên
thế giới: Sáng sớm, anh tìm đọc ngấu nghiến
các cáo phó trên báo, không phải để gửi lời chia
buồnđếngiađìnhngười quá cốmà làđể làmmột
con tính thống kê nhỏ mỗi ngày. Anh đối chiếu
tuổi của những người đã chết với tuổi củamình,
tìm cách giải mã để tìm cho ra (và phỏng đoán)
những người đó đã chết vì bệnh gì, rồi ước tính
quãng thời gian còn lại mà anh còn có thể sống
được trên cõi đời này! Sau đó, thế là xong, hít
một hơi dài để lấy tự tin, François bắt đầu công
việc, thế nhưng suốt ngày
anh cũng gặp biết bao là
dịp để tựmình lo âu về cơ
thể và thể trạng củamình.
Đối với François, sứckhỏe
làmột “trạng thái nhất thời
và mongmanh, một trạng
thái không có gì tốt lành
giúp chúng ta có thể biết trước được cả”.
Frédéric, 39 tuổi, chủ một doanh nghiệp vừa
và nhỏ tại Roissy, phía namParis, luôn thức dậy
buổi sángvới nỗi locanhcánh rằngchắcchắnbên
trong anh đang có một điều gì không ổn: Vùng
chẩmphía saugáybỗngnhói đauynhưngàyhôm
qua vậy! Nếu như người khác, Frédéric có thể
uốngmột viên aspirin giảm đau nhưng anh nghĩ
đến sự việc còn tồi tệ hơn thế nữa.Anh dùng tay
xoa gáy và cảm thấy vùng sau cổ cứng đờ. Anh
nhìn lên trần nhà, ánh đèn trong phòng sao chói
lòa, không thể chịu được. Đúng rồi: “Mình đã bị
viêmmàng não!”. Mạch đập đang tăng nhanh,
Trongkhi2/3dânsố
thếgiớivẫncònchếtvì
đói,vìchiếntranhthì
nhiềungười lại latoáng lênchỉ
vìmộtmụnnhỏ,mộtnốtruồi
haymột lầnợchuasaukhiăn.
Đầu tháng5mới đây, ĐHPlymouth tạiAnhđã chodán
nhiều áp-phích trong các phòng thi của trườngnhằmkêu
gọi sinh viên thi nghiêm túc: Không quay cóp và không
mang “phao”. Nhưng vô tình là sinh viên đã tìm thấy
trên các áp-phích đó nhiều công thức toán học và nhờ đó
đã làm bài thi toán được dễ dàng hơn. Áp-phích chống
gian lận thi cử hóa ra đã trở thành “phao” cho sinh viên!
Một sinhviêngiấu tên trong trườngđã kể lại trênmạng
xã hội Reddit câu chuyện và đăng kèm bức ảnh chụp tấm
áp-phích “gây tranh cãi” đó: “Tôi vừa kết thúc buổi thi
toán cuối kỳ trong phòng thi có dán những áp-phích đó
khắpnơi, nhờđómà tôi có thêmđược điểm trongbài làm
môn toán”. Sinh viên này nói thật tới đâu chưa rõ nhưng
vụ việc đã bị chỉ trích và ban giám hiệu nhà trường đâm
ra khó xử.
Thật vậy, trongmột bức ảnh in trên tấm áp-phích có các
công thức lượnggiác, xác suất thốngkêvànhiềucông thức
toánhọc phức tạpkhác.Về phầnmình, nhà trườngkhẳng
định rằng sinhviênkhông thể nào sửdụngđược các công
thức kia bởi chúng “được dánởmột khoảng cách khá xa,
sinhviênkhông thểnàonhìn rõđược các chi tiết được in”.
Song cuối cùng ban giám hiệu trường cũng đã quyết
định cho gỡ bỏ các áp-phích chống gian lận thi cử được
dán trên tường kia nhưng với một lý do khác: Các công
thức toánhọcđược in lànhững công thứcđúng trong sách
giáo khoa chứ không phải chỉ là hìnhminh họa!
TN
(Theo
Le Figaro
)
chắc là sẽ bị sốt thôi! Frédéric tưởng tượng ra
đoạn phim anh đang hấp hối như thế nào. Sáng
nay, đầu óc quay cuồng, ông chủ doanh nghiệp
không tài nào tập trung vào công việc được nữa.
Theoước tính, cũng trong trạng thái giốngnhư
2%-4% người Pháp, Frédéric đang mắc bệnh
tưởng, một rối loạn dẫn đến lo âu và lo sợ với
ý nghĩ thường trực là cơ thể đangmắc phải một
căn bệnh trầm trọng như lao, bạch cầu, rối loạn
tim-mạch, ung thư,...
Cănbệnhmớicủathếkỷ
Căn bệnh xưa nhất thế giới này đã được xác
định từ thời Hy Lạp cổ đại và được đánh giá là
“chứng loạn thần kinh biến thành hành động” và
hiện nay được xếp vào danh sách bệnh “rối loạn
trạng thái lo âu”.Một nghiên cứu củaCông tyTư
vấnvàĐiều traTNS (TaylorNelsonSofres) được
thực hiện vào năm 2012 đã không phủ nhận hiện
tượng bệnh này và đã chỉ ra rằng 30% các can
thiệp hoặc hỗ trợ y khoa là không cần thiết, bởi
theo BSHoudart, hơn 25% các thao tác này của
bác sĩ không ngoài mục đích là “làm cho bệnh
nhân an tâmmà thôi”.
Nhữngđối tượngbị bệnh tưởngnhư thế thường
rất “sùng bái” kỹ thuật chụp y khoa, họ thường
“cầu cứu” đến chụp cộng hưởng từ (MRI) hay
chụp xạ hình (scintigraphy). Họ thường kêu đến
dịch vụ cấp cứu, thường loay hoay, băn khoăn
xem liều lượng thuốc mình đang dùng có đủ để
chữa khỏi bệnh chưa, họ thườngđi khámhết bác
sĩ nàyđếnbác sĩ khác, thếnhưnghọ thườngkhông
Áp-phíchchốnggianlậnthicửtácdụngngược!
ChâuÂuchìmtrong…bệnhtưởng
Mỗi thángcóđến1,4 triệu
người thamgiadiễnđàn sức
khỏe, chẳngchóng thì chầy
nướcPhápcũng sẽphổbiến
phươngphápđiều trị từxaqua
mạngnhư tạiMỹhiệnnayvậy.
Theo GS IngvardWilhelmsen, người chuyên
chữa trị cho “nhữngbệnhnhân không cóbệnh
gì cả”tạiBVBergencủaNaUy,bệnh tưởng làmột
cănbệnh củanhàgiàu: Sốngười bị bệnh tưởng
rấthiếmgặp trongmộtxãhộimàmọingườiđều
phải chạymiếngănhằngngày.
tinbác sĩ nào cả!Họ là nhữngngười “siêuhoảng
loạn” với ý nghĩ mình đang bị bệnh, một ý nghĩ
nặng trịch trong đầumà họ không tài nào rứt ra
được. Họ lắng nghe, săm soi tất cả cơ quan bộ
phận trên cơ thểmình24/24giờxem chúngđang
bị bệnh như thế nào.
Cũng theo BS Lejoyeux, một lý do khiến căn
bệnh tưởng càng trởnên trầm trọngvào thời buổi
hiệnnaychính làdohiện tượng“loạn thầnkinh từ
các phương tiện truyền thông”, ông nói: “Chính
hệ thống xã hội chúng ta ngày nay đã liên tục
thúc đẩy chúng ta đến chứng bệnh tưởng”. Lấy
ví dụ về những scandal về y tế, những bê bối về
chăm sóc sức khỏe và dinh dưỡng đã từng bị các
phương tiện truyền thôngkhai thácquáđángkhiến
cộng đồngmất niềm tin vào y học. Rồi đến biết
bao nhiêu bài viết được đăng tải trên các trang
báo mạng, diễn đàn,... khiến mọi người hoang
mang, dẫn đến hoang tưởng về tình trạng sức
khỏe củamình.
Nhữngngườibệnhtưởngthời
kỹthuậtsố
Hiện nay, cứ 10 người Pháp thì đã có bảy người
lênmạng thamkhảo tài liệuykhoa rồi sauđómớiđi
bác sĩ.Dođó Internet giờđâyđã trở thànhphương
tiện cung cấp thông tin sức khỏe thứ hai cho bệnh
nhân, saudượcsĩ.Vàgiớiyhọcvềbệnh lý tâm thần
không còn gọi họ là bệnh tưởng nữamà thêm vào
là“bệnh tưởng thời kỹ thuật số”, nhữngbệnhnhân
này luôn lao vào tìm kiếm thông tin trên Internet
để tựđịnhbệnh chomình.Chính chuyênmụcdiễn
đàn của “Doctissimo” đã thu hút đến phân nửa số
người vàoxem trangnày.
Trên trang chủ của web này, không bệnh nhân
nào có thể dửng dưng được với những dòng tít rất
lôi cuốn, nhưnhữngcănbệnhgây thoáihóahệ thần
kinh ở người cao tuổi, mặt trái của sự trường thọ,
làm thếnàođểhiểu rõviệcbệnhnhânnghiện thuốc
giảm đau,... Thế cho nên vì lượng người truy cập
quá nhiều, trang web này đã có cách để giảm tải
bằng cách quy địnhmỗi bệnh nhân chỉ có thể đặt
hai câu hỏi/tuầnmà thôi (với giá 20USD/câu hỏi
được trả lời)nhưngcóngười quábứcxúc, láchquy
định này bằng cách dùng nhiều tên giả khác nhau
chomỗi lần đặt câu hỏi. Từ đó, song song với bác
sĩ điều trị, Internet đã trở thành nguồn cung cấp
thông tin yhọc.
(Theo
LePoint
L’Express
)
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11 13,14,15,16
Powered by FlippingBook