121 - page 9

9
PhápLuật TP.HCM
Chủnhật 11-5-2014
Vanhoa-giaitri
ChuyếnđicủaThomasFriedman
đếnViệtNamnhữngngàynàyvà
bản inthứ14của
Thếgiớiphẳng
mang lạiýnghĩa,đó làgiúpngười
Việtnhậnrarằnghọđangởgầnthế
giớiđếnmứcnào,cũngnhưthếgiới
đã,đangvàsẽthayđổinhanhchóng
rasao.
HỒHƯƠNGGIANG
“T
oàncầuhóacómặt trái.Khi bạn
không là kẻ mạnh hoặc không
sẵn sàng là kẻmạnh, bạn sẽ bị
nuốt chửng không thương tiếc
hoặcchỉ còn lạinhữngvụnbánh
nhỏ bé trongmiếng bánh lợi ích thươngmại toàn
cầu” - Thomas Friedman nói.
Cơhội lớnchongườicótầmnhìn
Vào thờiđiểmramắtcuốnsáchnăm2005,Thomas
Friedman đã thực sự đem lạimột cú sốc cho nước
Mỹ và độc giả trên toàn thế giới khi lần đầu tiên
đưa ra khái niệm “Thế giới phẳng”. Ngay lập tức
một hìnhdungmới được trải ravàngười ta liên tục
đặt câuhỏi “thếgiới thực sựphẳngđếnmứcnào”?
“Tấtnhiên thếgiới làkhôngphẳngnhưngnócũng
khôngcòn trònnữa.Đây làcáchđơngiảnđểmô tả
việcconngười thamgiahoạt động, cạnh tranh, kết
nối và phối hợp nhau với sứcmạnh bình đẳng lớn
hơn baogiờ hết” -Thomas nói.
Thomasnói ôngcảm thấynhữngngười tập trung
vào phê phán cụm từ “thế giới phẳng” dường như
đã cố lờđi sựkết nốimang tính toàn cầukể từkhi
Internet bắt đầu xuất hiện và phổ biến vớimột tốc
độ chưa từng có. Ông cho rằng: Giờ đây chỉ cần
ngồi trong ngôi nhà của mình tại Hà Nội, bạn có
thểmua sắmởNewYorkhayTokyo, bạncó thể trò
chuyện với bất cứ ai đang online trong cùngmột
hệ thốngYahoo hay Facebook. Bạn hoàn toàn có
thể tự trang bị chomình kiến thức để ngang ngửa
trình độ với một lập trình viên ở những quốc gia
côngnghệhàngđầunhưMỹ,HànQuốc,Singapore
hayNhật.CâuchuyệnFlappyBirdvàchàng trai trẻ
NguyễnHàĐông chính làmột ví dụ tuyệt vời cho
cái gọi là “thế giới phẳng” và cơ hộimà nó có thể
mang lại cho nhữngngười có tầm nhìn.
Khảnănghọc tập, so sánhvàcạnh tranh trực tiếp
ngàynay trênkhắpbềmặt địacầuđang trởnênmở
hơnbaogiờhết với thếhệ trẻvànhữngngười nắm
trong tay công nghệ hay cách thức để thành công.
Nếu bạn hiểu được quy luật của thế giới phẳng,
TácgiảsáchThếgiớiphẳng -THOMASFRIEDMAN:
Hiểuđượcthếgiới
phẳng,bạnsẽbiết
phảilàmgì
bạn sẽnhanhchóngbiếtmìnhphải làmgì.Nếubạn
sợ hãi thế giới phẳng và quay lưng sự cạnh tranh
mang tính toàn cầu của nó, một ngàyMc Donald
sẽ đến trước cửa nhà bạnvà nuốt chửnggianhàng
nhỏ bé của bạn bằng danh tiếng và kinh nghiệm
của gã khổng lồ.
Nhữngmốinguysonghành
MặcdùThomasFriedman lạcquanvới “Thếgiới
phẳng”nhưngôngkhôngkhỏi losợ trongngàyđầu
tiênđưacongái củamình tới trườngđại học. “Cảm
giác rằng tôi đangđưa congái tôi vàomột thếgiới
có nhiều nguy hiểm hơn rất nhiều so với thế giới
mà nó từng được sinh ra”.
Ông thấy“Thếgiới phẳngđi theohai chiều:Một
có thể rất tíchcực,một có thể rất tiêucực.Nósẽxảy
ra theohướngnào làphụ thuộcvàochínhchúng ta”.
Đó là điều đương nhiên và tất yếu. Khi một phát
minh của loài người lan tỏa, nó sẽ tạo ra cả cơ hội
và nhữngmối nguy.
Thomas đã chỉ rabayếu tốvĩmô cần cải thiệnở
cấpđộquốcgiađó là:1.
Nhànướcphápquyền:
Nhà
nước pháp quyền có vai trò trung tâm để khuyến
khích sáng tạo. Nếu như không có nhà nước pháp
quyền thì không thểcó sáng tạo. 2.
Xâydựngđược
cơ sởhạ tầng tốt:
Baogồmđường sá, sânbay, đặc
biệt là Internet băng thông rộng. 3.
Giáodục:
Điều
này là quan trọngnhất. Phải cải cáchgiáodục làm
sao trang bị cho con em những kỹ năng cần thiết
để hợp tác, tương tác, khai thác nhữngđiểmmạnh
của thế giới phẳng.
ThomasFriedmancònnhậnđịnh: “Hiện tại,Việt
Nam đang làmột quốc gia chủ yếu là sản xuất gia
côngvà lắp ráp, đểvươn tới tầm trênnhưcácquốc
gia phát triển, nóphải trở thànhmột quốc gia thiết
kếvà sáng tạo. Bởi lợi nhuậnvà cảmhứng của thế
giới sẽ đi về phía những sáng tạo đầu nguồn”.
Những gì Thomas Friedman đã dự
báo cáchđây chínnăm từnướcMỹ thì
tạiViệtNamnăm2014, chúng tacó thể
nhận thấy rõhơnbaogiờhết. Làmột
quốc gia đi sau về công nghệ thông
tinnhưng thếgiới phẳngđã trao cho
Việt Nam cơhội nắmbắt thứ công cụ
kỳ diệunày bắt đầu từ việc trở thành
nhữngnhàgia côngphầnmềm -một
ẤnĐộ thời kỳđầu, trước khi trở thành
một quốc gia công nghệ thông tin
hùng mạnh. Tốc độ làm phẳng thế
giới của toàn cầu hóa thông qua các
công cụ truyềnđạt và xử lý thông tin
đã khiến công nghệ chạm được vào
Việt Nam sớm hơn hàng chục lần so
với thời kỳ cách mạng công nghiệp
vàmáymóc.
Tầmdựbáo:ViệtNamsắphùngmạnhvềcôngnghệ
Ôivănhóagiaothông!
Thời gian gần đây liên tiếp những tin tức và hình ảnh
phản cảm, chướng tai gai mắt liên quan đến giao thông
vận tải xuất hiện trênbáođài đãgâynhiềubứcxúc, thậm
chí phẫnnộ trongnhândân.Đó làchuyệnnhữngđoànxe
vận tải siêu trường siêu trọng vượt tải nhiều lần, ngang
nhiên thách thứccácngànhchứcnăngnhưđồng loạt đậu
hàng dài trước trạm cân, có xe giả hư hỏng nằm chắn
ngang đường, hay đồng loạt hàng trăm xe chạy ào vượt
trạm cân trước sự bất lực của nhân viên trạm cân thiếu
sự hỗ trợ tích cực của lực lượng an ninh, CSGT.
Mới nhất là ngày 8-5 vừa qua, hàng trăm tài xế xe tải
có dấu hiệu chở quá tải đã bao vây sáu cán bộ trạm cân
BìnhThuậnchửi bới, laó, gõ thùngxekíchđộngvàkhông
chấphànhđưa xe về trạmđể cân. Rõ ràngđây không chỉ
làhànhvi vi phạm luật giao thôngbình thườngmà là thái
độ coi thườngpháp luật, thách thứcdư luận…Trướcđó,
hìnhảnh cóngười lái xe vi phạm luật giao thôngbị cảnh
sát thổi còi đã chạy tông thẳng vào và hất tung cảnh sát
viên lênnắp capô chạy zíc-zắc hàngmấy trămmét trong
khi cảnh sát viên phải bám vào cần gạt nước cũng gây
nhiềubức xúc.Hoặcgầnđâynhất làhìnhảnhbợmnhậu
say xỉnbị CSGT chặn lại kiểm tranồngđộ cồnđã cự cãi
và lớn tiếng thách thức, được thuâm trực tiếp với những
lời lẽ rất khó nghe được phát lại trên truyền hình! Tại
hai TP lớn là Hà Nội và TP.HCM, không khó bắt gặp
những cảnh xe vượt đèn đỏ khi vắng bóng cảnh sát, hay
xemáy lạng lách, len lỏi, leo lề để vượt qua xe khác làm
thót tim bao người.
Những hành vi nêu trên không những thiếu văn hóa,
phản cảm, coi thường luật phápmà còn coi thường tính
mạng người khác. Rất tiếc cách xử lý củaCSGT nhiều
khi thiếu kiên quyết, trong khi lại nặng tay với những
lỗi vi phạm nhỏ bởi những người dân hiền lành vô tình
phạmphải. Tại TP.HCM,một sốngãba, ngã tư cóbảng
cấm quẹo trái nhưng bảng đặt hơi bị khuất hay đãmờ
nhạt, nhiều người mới đi lần đầu không quan sát kỹ do
chăm chú chờđèn xanhđã vô tìnhquẹo trái bị cảnh sát
thổi phạt. Đáng lẽ đối với những người cao tuổi hay
người từ ngoại thành vào, cảnh sát chỉ nên nhắc nhở,
cảnhcáo thayvì phạt. Tôi đãchứngkiếncảnhmột người
nông dân chở vợ bằng chiếc xemáy cà tàng từ quê lên
BVTừDũ, ông ta không biết là có tấm bảng cấm quẹo
trái từ đườngNguyễn ThịMinhKhai quaCốngQuỳnh
(để vào bệnh viện) đã bị cảnh sát thổi phạt. Ông năn nỉ
trình bày hoàn cảnh đưa vợ đi khám thai nhưng cảnh
sát viên vẫn khư khư ghi giấy phạt. Trong lúc đó có
một vài thanh niên cũng quẹo trái chạy vèo mất, anh
cảnh sát chỉ đứng nhìn theo. Hay ngay trước chợ Bà
Chiểu (Bình Thạnh) có bảng cấm quẹo trái từ đường
PhanĐăngLưuquađườngLêQuangĐịnh,muốnquẹo
trái phải tấp vô trước chợ rồi mới được quẹomà người
thường đi mới biết. Đa số người quẹo trái đều bị thổi
phạt, nhiều người bị phạt tỏ ra ngơ ngác không hiểu
tại sao! Gần đây có một hình ảnh thật đẹp và gây ấn
tượng với nhiều người đi đường:Một đoàn viên thanh
niênmặc áo xanh, dáng dong dỏng cao, đứng phụ điều
hành giao thông với cảnh sát tại ngã tư trước chợ Bà
Chiểu nói trên, hễ thấy có ai tính quẹo trái thì anh vội
vàng đưa tay ra dấu hiệu hãy đi thẳng, đừng quẹo trái
(ý là coi chừng bị thổi phạt!).
Conngười từ lúcbắt đầu cắp sáchđến trường chođến
khi mắt mờ chân yếu là quãng thời gian dài gắn liền với
chuyểndịch. Thếnhưngchuyệngiáodụcvềvănhóagiao
thông từxưa tới nay ít đượcchú trọng, gầnđâymới được
đưavàodạy lồngghép trongchương trìnhgiáodụccông
dâncác lớpnhỏnhưngchỉ nặngvềhình thức.Cònchuyện
khi học lái xe thì còn tệ hơn, người ta chỉ dạy kỹ thuật
lái và luật giao thông chứ không thấy có khoảnnàonhắc
nhở tới cáchứng xử có vănhóa khi thamgiagiao thông!
Vì vậy tình trạng lộn xộn, bát nháo tronggiao thôngnhư
đã nêu sẽ còn tiếp tục dài dài.
PHẠMCHUSA
Câu chuyện văn hóa
NXBTrẻvừa tái bảncuốn sách
Thếgiới
phẳng
bản tiếngViệt lần thứ14. Trong lần
tái bảnnày, cuốn sáchcóbổ sung thêmhai
chươngmới là
Nếuđiềuđókhôngxảy ra thì đó
làvì bạnkhông làmmà thôi
Điềugì xảy ra
nếu tất cảchúng tađềubị nghe lén?
ThomasFriedman
chorằngcâu
chuyệnFlappyBird
củatácgiảNguyễn
HàĐôngchính là
điểnhìnhtuyệt
vờicủa“thếgiới
phẳng”.
1,2,3,4,5,6,7,8 10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook