132 - page 11

11
thứnăm
22-5-2014
QuỳnhNhư
U
BNDTP.HCMvừacó
kiếnnghị Thủ tướng
Chínhphủxemxét lại
Nghịđịnh164/2013.UBND
TPcho rằngcácKCX tạiTP
đãcóhàng ràohảiquankiểm
soátchặtchẽhànghóa ravào
và tại từngkhucóChicụcHải
quan riêng để phục vụ hoạt
độngxuấtnhậpkhẩucủacác
DNnênkhôngcần thiết yêu
cầucácDNchếxuất lậpchi
nhánh riêng cho hoạt động
mua bán hàng hóa. TPkiến
nghị cóquy chế đặc thùđối
vớiDNchếxuất tạiTP.HCM
để tiếp tục thựchiện thủ tục
thông quan hàng hóa như
trước đây.
Doanh thukhông
đủđể thành lập
chi nhánh
Nghịđịnh164/2013vềkhu
công nghiệp, khu chế xuất
(KCX), khu kinh tế có quy
định “Doanh nghiệp (DN)
chếxuất đượccấpgiấyphép
kinhdoanhhoạtđộngmuabán
hànghóavàcáchoạtđộngliên
quan trực tiếp đếnmua bán
hàng hóa tại Việt Nam phải
thành lậpchinhánhriêngnằm
ngoàiDNchếxuất,KCXđể
thực hiệnhoạt động này”.
ÔngNguyễnNgọcDương,
Trưởng phòng Kinh doanh
Công ty Fuji Impulse Việt
Nam (vốn đầu tưNhật Bản)
trongKCXLinhTrung (Thủ
Đức,TP.HCM),chobiếtcông
tychuyênsảnxuấtxuấtkhẩu
máymóc, thiếtbị.Đểsảnxuất
máymócthìcôngtycũngphải
muakhuôntừcácDNsảnxuất
khuôn. Đây là hoạt động bổ
trợ cho hoạt động chính của
công ty. Saukhi dùngkhuôn
sảnxuấtramáyvàbánmáyđi
thìcòndưlạikhuônvàcôngty
bán lại cáckhuônnày.Ngoài
khuôncòncónhiềumặthàng
bổ trợkhácnữa.Với yêucầu
của Nghị định 164/2013 thì
công ty phải lập chi nhánh
ngoài KCX Linh Trung để
bán lại cácmónnày.Công ty
không lập chi nhánh thì coi
như tự triệt tiêu quyềnmua
bán lại củaDN.
Nghị định 164/2013 cho
phép DN được bán tài sản
thanh lý vào thị trường nội
địa. Tuy nhiên, ông Dương
chobiết cácDNkhôngmặn
mà thủ tục thanh lývìnókhá
phức tạp.“Khôngkểviệchóa
đơn chứng từ đầu vào - đầu
ra, chỉ riêng việc lập ban
thanh lý, thẩmđịnhgiá trị tài
sản thanh lý thôiđãđủphiền
phức rồi. Nếu có thểmua đi
bán lại thì thuận tiệnhơncho
DN” - ôngDương chia sẻ.
ÔngNguyễnTấnPhước,
Phó ban Quản lý các KCX
và công nghiệp TP.HCM
(Hepza), chobiết nhiềuDN
chếxuất đãphảnánhvướng
mắc. Họ cho rằng nếu lập
chi nhánh thì sẽ tốn chi phí,
tăngnhânsự, phải thuê thêm
khobãi chứahàng, thuêmặt
bằng làmvănphòng.Trong
khi đó, nhiềuDNchỉ cónhu
cầu bán lại sản phẩm phụ
cho nội địa mà doanh thu
từ bán sản phẩm phụ này
không đủ để trang trải chi
phí lập và vận hành thêm
một chi nhánh.
Chưa cóbiệnpháp
quản lýkhả thi
ÔngPhước chobiết trước
đây, quy định DN chế xuất
chuyên sản xuất hàng xuất
khẩu. Sau đó có chủ trương
chonhậpkhẩuhàngsảnxuất
tạichỗ thay thếchohàngnhập
khẩunênmở ra choDN chế
xuất bán hàng vào nội địa.
Thực tế có phát sinhmột số
tiêu cựckhiDNbánvàonội
địa, bỏ trốn, gây thất thoát
thuế. Vì vậymà có nhu cầu
quản lý chặt chẽ hơn.
Đại diệnmộtDNchếxuất
cho biết Nghị định 29/2008
về khu công nghiệp, KCX,
khu kinh tế không có quy
địnhnàohạnchếquyềnmua
bán vào thị trường nội địa,
dẫnđếnviệcnhiềuDNmang
tiếng “chếxuất”nhưngxuất
ít mà bán nội địa thì nhiều.
Vì vậy, các cơ quan quản lý
nhiều lầnđặtvấnđềsửaNghị
định29/2008để thắtchặtviệc
mua bán nội địa này.
Ban đầu dự thảo sửa đổi
giới hạnquyềnmuabáncủa
DNchếxuấtbằng tỉ lệdoanh
thu. Cụ thể, DN chế xuất
được bán hàng hóa vào thị
trường nội địa nhưng phải
đảmbảo tỉ lệdoanh thubán
hàngvàonội địakhôngquá
10% doanh thu hằng năm
củaDN.Tuynhiên, còn tùy
thuộc vào DN, mặt hàng,
tình hình kinh doanh từng
năm khác nhau nên quy
định cứng nhắc tỉ lệ xuất
khẩu - tỉ lệ bán nội địa sẽ
không hợp lý cho hầu hết
DN. Mặt khác, ông Phước
cho rằng quy định tỉ lệ bán
hàng như vậy không phù
hợp với các cam kết gia
nhậpTổ chứcThươngmại
Thếgiới (WTO).Vì vậymà
Nghị định164/2013quản lý
bằng cách yêu cầuDN lập
chi nhánhđểviệchạch toán
rõ ràng, tránh thất thu thuế.
Theo ông Phước, vấn đề
lậpchi nhánhđượcgiaocho
BộTài chính chủ trì, vì hoạt
độngmuabánnày liênquan
chủ yếu đến vấn đề làm thủ
tục hải quan tại KCX. Các
bộ, ngành cũng đã họp với
DN chế xuất lấy ý kiến và
DN cũng than vướng mắc,
đến nay chưa rõ sẽ ra thông
tư hướng dẫn lập chi nhánh
như thế nào.
s
Kinhte
NgânhàngTrungQuốcan
tâmhoạtđộngởViệtNam
(PL)-Tạihộinghị triểnkhainhiệmvụkhốingânhàng
nước ngoài tạiViệtNamdiễn ra ngày21-5, Thốngđốc
NgânhàngNhànước (NHNN)NguyễnVănBìnhkhẳng
định: “Chính phủViệt Nam luôn làm hết sứcmình để
tạomọi thuận lợi và đảm bảo quyền, lợi ích, an toàn
tuyệt đối tínhmạng, tài sản cho các nhà đầu tư nước
ngoài theođúng các quyđịnhpháp luật và các camkết
quốc tế củaViệt Nam”.
ĐạidiệnNgânhàngCôngThươngTrungQuốc(ICBC)
đánhgiácaochỉ đạocủaThủ tướngChínhphủ, camkết
sẽ tiếp tụcđầu tư lâudài tạiViệtNam.Ngoài ra, đạidiện
cácngânhàngCitiBank,HuaNanBank,ShinhanBank,
ANZ,… đều cam kết sẽ tiếp tục đầu tư, hoạt động lâu
dài trong thời gian tới.
ÔngBình còn chia sẻ trong những tháng còn lại của
năm2014, NHNN sẽ tiếp tục điềuhành chính sách tiền
tệ chủđộng, linhhoạt, phối hợp chặt chẽvới chính sách
tàikhóavàcácchínhsáchkhácnhằmkiểmsoát lạmphát,
ổnđịnhkinh tếvĩmô,hỗ trợ tăng trưởnghợp lý,xử lýnợ
xấunhằm lànhmạnhhóavàđảmbảohoạt động an toàn
củahệ thống tổchức tíndụngViệtNam.
TRÀPHƯƠNG
Áptrần25sảnphẩmsữacủa
năm“ông lớn”
(PL)-BộTài chính côngbố tưngày1-6 se ápgiá trần
đối với 25 sản phẩm sữa dành cho trẻ em dưới sáu tuổi
cua năm doanh nghiêp laVinamilk, FrieslandCampina
ViêtNam,NestléViêtNam,Abbott,Mead Johnson, bao
gồmcacdongDielacAlpha,Frisolac,NanPro,FrisoGold,
EnfaGrow,AbbottGrow,Similac.Riênggiabán lẻ tốiđa
không quá 15% giá si. Cơ quan quản lý giá củaBộTài
chínhcó tráchnhiệmkiểmsoátviệcđăngkýgiá theoquy
định, công khaimức giá tối đa sản phẩm sữa đông thơi
phối hợp với các cơ quan chức năng của bộ, ngành, địa
phươngkiểm tra tìnhhình thựchiệngiá tốiđavàđăngký
giáđốivới sảnphẩmsữa.
TRÀPHƯƠNG
-
TÚUYÊN
DNNNsẽbịthanhtra
hằngnăm
(PL)-Chínhphủvừabanhành
số49/2014
về giám sát, kiểm tra, thanh tra đối với doanh nghiệp
nhà nước (DNNN) trong việc chấp hành pháp luật và
tuân thủcácquyếtđịnhcủachủsởhữu.Theonghịđịnh,
mụcđíchgiám sát, kiểm travà thanh tranhằmnắmbắt,
phảnánhvàđánhgiáđúngđắnvềviệcchấphànhpháp
luật và tuân thủ các quyết định của chủ sở hữu đối với
cácDNNN. Từ đó kịp thời chấn chỉnh, giúpDN khắc
phụcnhững tồn tại,nângcaohiệuquảkinhdoanh.Đồng
thờigiúpcáccơquanquản lýnhànước, chủsởhữuphát
hiện những yếu kém trong hoạt động kinh doanh của
các DNNN để xem xét, xử lý. Nghị định có hiệu lực
thi hành từ ngày10-7-2014.
MINHLONG
Thếgiớisẽbiếtđếnhạtđiều
ViệtNam
(PL)-ÔngĐặngHoàngGiang, PhóChủ tịchHiệphội
ĐiềuViệt Nam (Vinacas), vừa thông tin với
Pháp Luật
TP.HCM
rằng “Sẽ có chỉ dẫn địa lý hạt điềuViệt Nam”.
Giaiđoạnđầusẽ thựchiệnnghiêncứucácgiá trị lợiđiểm
củahạtđiều,giới thiệugiá trịdinhdưỡngcủahạtđiềuđến
người tiêudùng.Giai đoạn sẽ tiếnhànhxâydựngchỉ dẫn
địa lýhạt điềuViệtNam.Cụ thể sẽ chọnhạt điềuởBình
Phước tổchức thí điểm.Tiếpđó sẽ tiếnhànhđăngkýbảo
hộ thươnghiệuhạtđiềuViệtNam tại các thị trườngchính
nhưMỹ, TrungQuốc, EU. Đến giai đoạn thứ ba sẽ xây
dựng thươnghiệuhạt điềuquốcgia.
QUANGHUY
Tiêuđiểm
Tinvắn
DNchếxuấtngại
lậpchinhánh
Quyđịnhvềviệcquảnlýmuabánnộiđịacủacácdoanhnghiệpchếxuấtsau
nhiềulầnthayđổi,cảicáchvẫnđangcònnhiềuýkiếnkhácnhau.
Sảnxuất thiếtbịy tếxuấtkhẩu tạiKCXTânThuận.Ảnh:VõChíTrung
l
Ngày 21-5, giá vang giảm hơn 500.000 đồng/
lượng
. Chôt gia trong ngay SJCmua vao 36,42 triêu
đông/lương,ban ra36,62 triêuđông/lương,giamkhoang
500.000đông/lươngsovơicuôingayhôm trươc.Taicac
ngân hang, gia USD vẫn tiêp tuc tăng thêm 20VND/
USD.
YT
l
Công tyVissancôngbốkếtquảdoanh thu
trong
năm thang qua đat đươc 1.741 tỉ đông, lơi nhuân đat
44% sovơi kêhoach.Trươc tinhhinhgiađâuvao tăng,
du nguồn cung thịt heomiềnNam có xu hướng “hụt”
vàNhanươccho tănggianhưngDNvẫnkhông tăngvi
sưcmua qua thâp.
TÚUYÊN
KhôngưuđãiDN
muabánhànghóa
TheoLuậtThươngmạivàNghị
định23/2007vềhoạtđộngmua
bánhànghóa thì “Hoạt động
muabánhànghóavàcáchoạt
động liênquan trực tiếpđến
mua bán hàng hóa” là hoạt
động xuất khẩu, nhập khẩu,
phânphối,khuyếnmãi,quảng
cáo, trưngbàygiới thiệuhàng
hóa,môi giới thươngmại, gia
côngtrongthươngmại...Theo
Thôngtư08/2013củaBộCông
Thươngvềhoạtđộngmuabán
hànghóathì“cácưuđãiđầutư,
ưuđãivềthuếvàcácưuđãi tài
chínhkhácápdụngđốivớiviệc
sảnxuấtđểxuất khẩucủaDN
chế xuất có vốnđầu tưnước
ngoài không ápdụngđối với
hoạtđộngmuabánhànghóa
và các hoạt động liên quan
trực tiếp đếnmua bán hàng
hóacủaDN”.
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10 12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook