265 - page 11

11
thứnăm
2-10-2014
Kinhte
Họđãnói
QUANGHUY
“N
gànhchănnuôi
đangphảinhập
khẩuheogiống
và phụ thuộc hoàn toàn về
giốnggà từcáccông tynước
ngoài tại Việt Nam!” - ông
Nguyễn Đăng Vang, Chủ
tịch Hiệp hội Chăn nuôi
Việt Nam, chia sẻ.
Có conheogiống
giá 5.116USD
ÔngVangchobiết giáheo
giống nhập khẩu bình quân
củacác lôhàng là899USD/
con. Có nhiều lô hàng nhập
khẩuheogiống thuầnchủng
từAnhcógiánhậpkhẩubình
quân 5.116USD/con giống.
Việt Nam chủ yếu nhập heo
giống từMỹ, Canada, Anh,
HàLan, ĐanMạch.
Cũng trong tám thángđầu
năm2014, cảnướcnhậpgần
1 triệu con gia cầm giống.
Giá nhập khẩu bình quân
3,93USD/congiống.Giống
nhập từNewZealandvàMỹ
đều tăngmạnh.
TheoôngVang,không tính
giống bò sữa thì mỗi năm
nước ta tốn khoảng 6 triệu
USDnhậpgiốnggiasúc, gia
cầm.Trongđó, tốnkhoảng2
triệu USD nhập giống heo,
4 triệuUSDgiốnggia cầm.
Như Nhật, Mỹ, Canada
phải mất hàng trăm năm họ
mới tạo ra được những con
giống chất lượng.Việt Nam
vẫn phải nhập giống cụ kị
nướcngoàiđemvềchọn lọc,
nhân thuần thíchnghimớicó
congiốngđưa vào sảnxuất.
Hằng năm nước ta đã nhập
khẩubìnhquânkhoảng1-1,2
triệucongiốnggiacầm, hơn
1.000heogiống,7.000-8.000
bò giống sữa và thịt. Đấy là
chưakểmộtlượnggiốngnhập
lậu khổng lồ từTrungQuốc
đổvàonước ta.
Ông Nguyễn Trí Công,
Chủ tịchHiệphộiChănnuôi
ĐồngNai, thông tin: “Hằng
năm các trang trại cùng với
cáchợp tácxã,doanhnghiệp
(DN) liênkết lạimới đủ tiền
để nhập heo giống từMỹ.
Heođựcgiốngcógiákhoảng
2.600USD/con,heonáicógiá
1.800USD.Phảinhậpgiống
vìnăngsuất,chất lượnggiống
heongoại tốt hơnhẳngiống
ở các cơ sở trongnước.Một
con heo nái giống ngoại đẻ
được 28 con/năm, trong khi
con giốngViệt Nam chỉ có
18con/năm.Chưakểđểnuôi
congiốngnội tiêu tốn lượng
thức ăn nhiều hơn. Để được
1 kg thịt, giống heo nội cần
tới 2,8kg thức ăn, trongkhi
giống heo ngoại chỉ cần 2,4
kg thức ăn”.
Theo ôngCông, các công
tygiống trên thếgiới đều áp
dụng công nghệ khai thác
giống bắt đầu từ cấp cụ kị
- ông bà - cha mẹ - thương
phẩm nên chất lượng, năng
suất, khả năng chống chịu
bệnh tật tốt. Nhưng Việt
Nam, các công ty giống lại
bắt đầu từgiống chamẹ sản
xuất ra con thương phẩm.
Ngaycảconheogiốngcụkị
nhập khẩu về cũng chỉ khai
thác được 3-4 năm, những
trang trại tự làm cũng được
vài năm là thoái hóa giống,
năng suất, chất lượng giảm
nên rốt cuộc năm nào cũng
phải nhập giống.
Mối nguyphụ thuộc
ÔngLêBáLịch, Chủ tịch
Hiệp hội Thức ăn chăn nuôi
ViệtNam,chobiếtnguồncung
gàgiốngdùngnuôiđểđẻtrứng
trongnướchiệndocáccông
ty cóvốnđầu tưnước ngoài
nhưC.PViệt Nam, Japfa và
BộNN&PTNT sẽ tăng cường công tácquản lý, kiểm tra
giám sát chất lượnggiống, chỉ cấp chứng chỉ giống cho
những cơ sở sản xuất cóuy tínvà công khai những cơ sở
khôngbảođảmchất lượng. Liêndoanh liênkếtvới cáccơ
quan, địaphương, DNnhằmhuyđộngcácnguồnvốnđể
phát triển vàđầu tư chođàngiống theo yêu cầu và thực
tế sản xuất củaViệt Nam, từngbước hạn chếnhập khẩu
congiốngnhưhiệnnay.
Ông
NGUYỄNXUÂNDƯƠNG
, PhóCục trưởngCụcChănnuôi
Heo,gàngoạilấnát
giốngnội
Mỗinămnướctatốnkhoảng6triệuUSDnhậpgiốnggiasúc,giacầm.
Nămnàotôicũngmuagiống
vịt củamộtDNnướcngoài tại
ViệtNam làdogiốngngoạiổn
định,chấtlượngđồngđều,tăng
trọngnhanhvàcónhiềuchính
sáchhỗ trợ tốt.
Ông
CHÂUNHẬTTRUNG
,Giámđốc
Công tyHuỳnhGiaHuynhĐệ
Congì,
câygì
cũng
phải
nhập
-Bài1
LTS:
Dù lànướcnông
nghiệpnhưngmỗinăm
ViệtNamphải tốnhàng
trăm triệuUSDđểnhập
khẩuhạtgiống, congiống.
Từgiốngheo,gà,bò…đến
hạtgiống lúa,bíbầu, cà
chua…đềuphảinhậpvà
phụ thuộchoàn toànvào
nguồncung từcáccông ty
nướcngoài tạiViệtNam.
Thực trạng trênđãvà
đang làmgia tăngchiphí
sảnxuất,dẫnđếnnhững
thiệthại lớnchonôngdân
lẫndoanhnghiệpnếu
nhậpnguồngiốngkém
chất lượng.
Bêncạnhviệchỗ trợgiốngchongười chănnuôi,Nhànướccũngcầncóchínhsáchhỗ
trợngànhnàyđộtpháđưacôngnghệcaovào lai tạogiống,khai thác triệtđểnguồn
congiốngđầudòngngoạinhập.Ảnh:Q.HUY
Emivest cung cấp. Thị phần
củacácđơnvịnàychiếmhơn
90% cả nước.Mỗi tháng ba
đơn vị này cung cấp ra thị
trường khoảng 6,2-6,5 triệu
congiống.Gà lông trắng thì
khôngphảibànvì100%phụ
thuộcDNngoạinhưnggiống
gà lôngmàu,vốn làgiống thế
mạnhcủanước tacũngđang
bị DNngoại lấn át.
ÔngPhạmĐứcBình,Giám
đốcCông tyCổphầnThanh
Bình,chorằngDNnướcngoài
nắm hoàn toàn thị phần gà
giốngkhiếnngànhchănnuôi
trongnướcbịđộng,phụthuộc.
Đã từng xảy ra chuyện DN
dùng “vũ khí” con giống để
điềukhiển thị trường.Chẳng
hạnvới gàgiống lông trắng,
thời gianquađã códấuhiệu
cho thấycácDNnướcngoài
tungchiêu tănggiákhiếncác
chủ trang trạikhốnkhó.Vốn
đầu tưchomột trạigà10.000
con phải hơn 1 tỉ đồng, tiền
gà giống đã ngốn hơn 1 tỉ
đồng. Chỉ cần DN ngoại
tăng giá giống là trang trại
lại tốn thêm cả đống chi phí
đầuvào.Cũngcó trườnghợp
các DN ngoại bắt tay nhau
giảm nguồn cung giống gà
đẻ cho các trang trại để tăng
giá trứng. Khi đó chỉ những
trang trại của cácDN ngoại
hưởng lợi.
Cầnchính sáchhỗ
trợ chocác cơ sở
giống trongnước
Theo ông Nguyễn Đăng
Vang, việc phát triển giống
vật nuôi ở nước ta hạn chế
docơsởvật chất, thiếtbị của
nhiều trung tâmgiốngkhông
đượcđầu tưđúngmức, chưa
đápứng yêu cầu cho các thí
nghiệmcóđộchínhxáccao.
Ngoàira,nguồnkinhphídành
chocácđề tài nghiêncứuvề
giống còn hạn chế.
ÔngVangchorằngcầnứng
dụng công nghệ cao trong
việc tạo và nhân nhanh các
giốngmới cónăngsuất, chất
lượngcaođểđưa rasảnxuất.
Đối với giốngheo, cầnchọn
tạogiốngđặc trưngchoViệt
Namnhằmkhaithácgienquý,
chọn lọc nâng cao hiệu quả
con giống.
CòntheoTSNguyễnThanh
Sơn, Viện Chăn nuôi, việc
nhập khẩu giống vật nuôi là
cần thiết,nướcnàocũngphải
nhập.Quan trọng làchúng ta
khai thácvà sửdụngcóhiệu
quảcácgiốngvậtnuôingoại,
tránhtìnhtrạngnhậpkhẩugiống
vậtnuôikémchất lượnghoặc
nhập khẩu ồ ạt nhiều nguồn
gien không có chọn lọc. TS
Sơn cho rằng nên có chính
sáchưu tiên cho lĩnh vực tư
nhân thamgiavàonghiêncứu
phát triển con giống thay vì
đầu tưquá nhiều cho các cơ
sởnghiêncứucủaNhànước
nhưnghiệuquảthấp.Nhànước
cầnnghiêncứucơchế, chính
sách phù hợp để hỗ trợ cho
các cơ sở giống trong nước
về cơ sở hạ tầng, trang thiết
bị, ưuđãi thuế.
s
(PL)- Ngày 1-10, ông Trương Đình Hòe, Tổng Thư ký
HiệphộiChếbiếnvàXuấtkhẩu thủysảnViệtNam (VASEP),
cho biết đã gửi đơn kháng kiện lên Tòa án Thương mại
quốc tếMỹ (ITC) vềquyết định cuối cùng củaBộThương
mại Mỹ (DOC) áp mức thuế chống bán phá giá lên con
tômViệt Nam.
ÔngHòe cho biết đơn kháng kiện tập trung vào phương
pháp tínhgiámàDOC ápdụng lầnnày thiếu tính cơ sởđối
vớiviệc tính toán thuếchocon tôm.Phươngpháp thuếchống
bánphágiánày thiếu tínhkhoahọcvềmặt thốngkêvà tính
thực tiễn cũngđanggâynhiều tranh cãi trongviệc ápdụng
ở luật chốngbán phá giáMỹ.
Theo công bố quyết định cuối cùng củaDOC, kỳ rà soát
hànhchính lần thứ támđối với tômđông lạnhcủaViệtNam
(giai đoạn rà soát từ 1-2-2012 đến 31-1-2013), hai bị đơn
bắt buộc là Công tyMinh Phú phải chịumức thuế 4,98%
và Stapimex 9,75%.Mức thuế suất bình quân 6,37% được
áp dụng cho khoảng 30 nhà xuất khẩu khác không được
chọn làm bị đơn bắt buộc.Mức thuế chung cho toàn quốc
là 25,76%. Đây làmức thuế cao nhất trong lịch sử gần 10
nămquaViệtNamxuất khẩu tômquaMỹ.
Mới đây,BộNgoại giaoViệtNamcũngđã lên tiếngphản
đối DOC áp thuế chống bán phá giá đối với các DN xuất
khẩu tômViệtNam làkhôngcôngbằng.Điềunàyđi ngược
lại tinh thần tự do thươngmại cũng như quan hệ kinh tế,
thươngmại đang phát triển tốt đẹpgiữa hai nước.
QUANGHUY
ViệtNamkhángkiệnvụMỹápthuếtômbánphágiá
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10 12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook