276 - page 6

6
thứhai
13-10-2014
TRUNGNHÂN
K
hông giống cướp biển của Somali từng làmmưa
làmgióhồi đầu thậpniên2010, cướpbiển tạiĐông
NamÁ ít khi nàobắt giữcon tin.Thayvàođó,mục
tiêu của chúng là bòn rút dầu từ các tàuhàngvàmangbán
ra thị trường chợ đen.
Miếngmồi quábéobở
Sau những nỗ lực của lực lượng an ninh hàng hải quốc
tế, nhữngbăng cướpbiển tựphát từ các làngđánh cánghèo
khổ ở Somali đang giảm nhịp độ hoạt động. Cuộc chiến
chống cướp biển chuyển dời về khu vựcĐôngNamÁ với
những băng cướp biển có tổ chức với phương cách hoạt
độnghoàn toànmới. Theo các chuyêngia anninh, họđang
phải đốimặt với những tập đoàn tội phạm có khả năng thu
thập cả thông tin tình báo, tổ chức nhiều nhóm cướp biển
tấn công cùngmột lúc. Thậm chí chúng còn có những tàu
chở dầu riêng củamình để bòn rút và tàng trữ dầu từ “con
mồi”củamình,mangbánchocáckháchhàngmàchúngđã
có liênhệ từ trước.
Mối quanhệ thươngmại ngàycàng lớngiữahai bờ lụcđịa
già Á-Âu cùng với cơn khát dầu
củacácnềnkinh tếnóngnhưTrung
Quốc,NhậtBảnđangkhiếneobiển
ĐôngNamÁ trở thànhvùngbiển
thươngmại bận rộn nhất thế giới.
Người taước tínhmỗi nămcóđến
130.000 tàu chở dầu và hàng hóa đi qua eo biển Singapore.
Điềunàyđồngnghĩacứmỗibốnphút sẽcómột tàuchởhàng
tiếnvào eobiển rộng chưa đến3km. EobiểnĐôngNamÁ
đang trở thànhmiếngmồi quábéobở cho cướpbiển.
Ước tính trong năm 2013 có 125 vụ cướp biển tấn công
các tàuhàng tại khuvực (gấpba lần số liệunăm2009), đại
đa số conmồi là các tàu chở dầu. Cũng trong khoảng thời
giannày, sốvụ tấncôngbởi cướpbiển tạivịnhEdenvàvùng
biểnSomali tụt giảmđángkinhngạc, từ179xuốngcònvỏn
vẹn 13 vụ tấn công. Có vẻ đúng là danh hiệu “vùng biển
nguy hiểm nhất thế giới” đã được đổi chủ.
Vì saocướpbiển trởnêndễdàng?
Sự phát triển của khoa học công nghệ dường như đang
khiến cho hoạt động cướp biển trở nên dễ dàng hơn. Công
nghệ tựđộnghóađang làmgiảmđángkể số lượng thủy thủ
của các tàu chởhàng, làmgiảmđi năng lựcgiám sát vàkhả
năng phòng vệ của tàu. Nếumột tàu chở dầu 500.000 tấn
trước kia cầnđến35người để vậnhành thì giờđây chỉ cần
khoảng15người làđủ tiêu chuẩn.Nhiều tàuhàng thậm chí
phải làm thêm các hình nộm trên boong tàu để cướp biển
lầm tưởng là có đông người canhgác.
Theo ôngLeeWai Pong, Giám
đốc điều hành Phòng Trọng tài
hàng hải quốc tế Singapore, quá
trình tự động hóa còn làm giảm
khả năng tác chiến của thủy thủ
đoàn trong trường hợp khẩn cấp.
Thủy thủ đoàn trở nên lệ thuộc nhiều hơn vào công nghệ
màmình sở hữu. Các chủ hãng tàu chú trọng kỹ năng vận
hànhmáymóc hơn là các kỹ năng “tự thân tác chiến” của
nhân viên khi tuyển dụng và đào tạo. Những điều này làm
cho thủy thủ đoàn ít linh hoạt hơn trong những trường hợp
đốimặt với cướpbiển chuyên nghiệp.
Tínhquốc tế tronghànghảiquốc tếcũngkhiếnchoviệcbảo
vệcácchuyến tàuhàngkhỏihải tặc trởnênkhókhănhơn.Khi
một chuyến tàuhàngbị tấn công tại vùngbiểnquốc tế, việc
chọn lựa quốc gia dẫn đầu cuộc điều tra hoặc giải cứu cũng
là cảmột vấn đề. Chẳng hạn, chiếc tàu đó có thể được cắm
cờ củaMỹ nhưng lại được sở hữu bởi một công tyHà Lan,
bịmất tích trênvùngbiểnMalaysia, kháchhàng làCanada...
Nhữngyếu tốvềđaquốcgiagâynênnhững tácđộng tiêucực
khôngnhỏđếnquá trìnhđiều tra. Sựbối rối, tranhgiànhhay
đùnđẩy tráchnhiệmđiều trasẽ tạođiềukiệnchocácvụcướp
diễn ra trót lọt trướccảkhi chiếndịchứngcứuđượcbắt đầu.
Tự lựccánh sinh
Trước tìnhhìnhcướpbiểnngàymộtdiễn ra thườngxuyên
hơn trên toàn thế giới, các quốc gia bắt đầu tìm kiếm cho
mìnhnhữngbiệnpháp tựvệcần thiết.Việc thuêcáccông ty
anninh tưnhân, có trangbị vũkhí cũng làmột trongnhững
biệnpháp tựvệhữu ích trướcnạncướpbiển.Lực lượngbảo
vệ tư nhân có vũ trang đã đánh đuổi thành công nhiều vụ
tấncôngbởi cướpbiển trongvùngbiểnSomali.Cácchuyên
gia đánhgiá việc các hãng tàu tăng cường anninhvà trang
bị lính đánh thuê trên tàu đã đóng góp phần nào trong việc
giảm thiểu số vụ tấn công bởi cướp biển từ 179 vụ (năm
2009) xuống còn 13 vụ (năm2013) tại vùng biểnTâyPhi.
Tuynhiên, đối với vùngbiểnĐôngNamÁ, việc trangbị
vũkhí nhằmmục đích tựvệ cho các tàuhànghiệngầnnhư
làbất khả thi.Việc trangbị vũkhí trên tàuhàngbị cácquốc
gia xung quanh eo biểnMalacca (Singapore, Malaysia và
Indonesia) xem làbất hợppháp.Ngoài ra, cáchãnganninh
tư nhânkhôngphải lúc nào cũng hoạt động hiệuquả.
Để tựcứumình, cácdoanhnghiệpvận tảibiển lớncủanước
ngoài thườngđầu tư thêm tiềnbạcvà thời gianđểhuấn luyện
lựclượngthủythủđoàncáckỹnăngvàtrangthiếtbịchốngcướp
biển. Bên cạnh đó, những doanh nghiệp hàng hải không quá
“mạnhvềgạo,bạovì tiền”cũngcónhữngcách thứcphòngvệ.
Dẫn lời khuyên từcácchuyêngiaanninh, tờCNBC (Mỹ)
cho rằngyếu tốbímật trongcác tấncông tàuhàngvừa là lợi
thế, vừa là điểmyếu của cướpbiển. Theođó, ngaykhi phát
hiện cácdấuhiệuđầu tiên của cướpbiển, tàuhàng cầnphải
ngay lập tức thổi còi báo động, bật đèn pha công suất cao,
cho tàu chạy tốc độ tối đa để thể hiện sự chống trả. Nhiều
khảnăngđiềunày sẽkhiếncướpbiểnnản lòngvà rời bỏcon
mồi.Dĩnhiên,đâychỉ làmẹovặtvớiđiềukiện thủy thủđoàn
phát hiệnđược dấuhiệu cướpbiển từ sớm.
s
Cuộcchiến
chốngcướpbiển
Phong su-Chuyen de
LTS:
Vụ tàuSunrisebị cướp
biển tấncôngmà theo lời
kểcủacác thủy thủ là tại
khuvựcgầnngãbavùng
biểncủabanướcSingapore,
IndonesiavàMalaysiacàng
cho thấykhuvựceobiển
SingaporevàeoMalacca
đang làvùngbiển“nguy
hiểmnhất thếgiới”hiệnnay.
VậyĐôngNamÁđãvàđang
làmgìđểchốngcướpbiển?
Ướctínhtrongnăm2013có125vụhảitặctấncôngcáctàuhàngtại
khuvựcbiểnĐôngNamÁ(gấpbalầnsốliệunăm2009).Trongkhiđó,
consốnàyởvùngbiểnSomaliđãgiảmvớitốcđộchóngmặt,từ179
xuốngcòn13vụ.
Ảnh1:
Ngănchặn
nạncướp
biểnđòi
hỏi sựphối
hợpquyết
liệtvàhiệu
quảgiữa
nhiềuquốc
gia.Ảnh:
CNBC
Ảnh2:
Cácquốc
giacần
đẩymạnh
cácchiến
dịchchống
cướpbiển
tạinước
mình.
Ảnh:
REUTERS
Ngaykhipháthiệncácdấuhiệuđầutiêncủahải
tặc,tàuhàngcầnphảingay lậptứcthổicòibáo
động,bậtđènphacôngsuấtcao,chotàuchạytối
đatốcđộđểthểhiệnsựchốngtrả.
Bàihọcvềphốihợpquốctế
Mộttrongnhữngcáchkháhiệuquảđãđượcápdụngtại
vùngbiểnSomali vàvịnhEden làsự liênkếtgiữacáchãng
tàutưnhânvớisựphốihợpquốctế.Tạivùngbiểnmộtthời
khéttiếngvềcướpbiểnnày,hành langvậnchuyểnđềxuất
quốc tếđãđược thành lập, đượcđiềuhànhbởiTrung tâm
AnninhhànghảivùngbiểnSừngchâuPhi (MSCHOA),điều
phối lực lượnghảiquâncácnướcEUhỗtrợtàuthuyềnquốc
tế tại khuvực. Cách thứcnàyđãđược liệt kê làmột trong
nhữngphươngpháp chống cướpbiểnhữuhiệunhất tại
vùngbiểnSomali (theosổtaytháng8-2011vềcácphương
phápchốngcướpbiểnBMP4củanhàxuấtbảnWhiterby).
Theo đó, các hãng tàu sẽ báo cáo ngay từ đầu tuyến
đường củamình choMSCHOA liệu có tiến vào các vùng
biểnđượcxácđịnhcóđộnguyhiểmcaohaykhông.Trung
tâmnày sauđó sẽđề racácchiến lượcvậnchuyểnnhóm
ghépnhiều tàu thànhcácnhómdi chuyển trong sựgiám
sátMSCHOAđể tốiđahóaanninh.Trung tâmnàycũng tư
vấnchocác thuyền trưởngvề thờigiankhởihành, tốcđộ
di chuyển, tọađộvà lộ trìnhcácnhómđểcác tàuhàng lựa
chọn thamgia.Việcdi chuyểnđơnđộc làhoàn toàncấm
kỵkhi tàuhàng tiếnvàovùngbiểnnguyhiểm.
Mộtsốquốcgiacòntựthành lậpcácđoàntàuvậnchuyển
của riêngmình với tàuquân sựgiám sát bằng cách thức
tổchức tương tự.Ngoài ra, cácquốcgiacó lợi íchhànghải
quantrọngtrongkhuvựccũnghợptácthành lậpnhiều lực
lượnghảiquânphốihợpphảnứngnhanhtạivùngbiểnnày.
1
2
1,2,3,4,5 7,8,9,10,11,12,13,14,15,...16
Powered by FlippingBook