294 - page 4

4
thứsáu
31-10-2014
Nhanuoc-Congdan
Đưađicainghiệnsớm
lànhânđao
Phảimấtmộtnămđểhoàntấtthủtụcđưangườinghiệnđicaibắtbuộc,thờigiannàyngườinghiệngâyrarấtnhiềuhệlụy.
Hômnayhọpbànvềđềxuất
cainghiệncủaTP.HCM
Chiều 30-10, ôngHuỳnh Thành Lập - Trưởng đoàn
ĐBQHTP.HCM chobiết đã nhậnđược giấymời củaỦy
banPháp luậtđểhọpbànvềkiếnnghị củaTPchophép
thựchiệngiảipháp tình thếđối với công táccainghiện
trênđịabàn.
Theođó, cuộc họp sẽdiễn ra vàođầugiờ chiềuhôm
nay (31-10)với sự thamdựcủaỦybanPháp luật,Ủyban
Vềcácvấnđềxãhội,BộTưpháp, lãnhđạoTP.HCMvàmột
số tỉnh,TPcónhiềuảnhhưởng.
Trướcđótraođổivới
PhápLuậtTP.HCM
,PhóChủtịchQH
UôngChuLưuchohaysaukhicácđơnvị trêncóbáocáo
vềviệcxemxétđềxuấtcủaTP.HCM,ỦybanThườngvụQH
sẽ thảo luậnvàxemxétquyếtđịnhchophùhợp.
T.VĂN
“Thảmhọa”ngườinghiệntừngđượccảnhbáo
Lật giở lại bản tổnghợp thảo luận tại hội trường (ghi theo
băng ghi âm) buổi sáng 16-5-2008, ngàymà các đại biểu
quốc hội (ĐBQH) khóa 12 (kỳ họp thứ 3) thảo luận về dự
ánLuật sửađổi, bổ sungmột sốđiềucủaLuậtPhòng, chống
ma túyvàviệc thựchiệnNghị quyết 16/2003/QH11, chúng
tôi thấy cómột ĐBQH đãmạnhmẽ lên tiếng cảnh báo về
một “thảm họa quốc gia” nếu chúng ta xây dựng luật trên
quan điểm xem người nghiện là bệnh nhân. Đó là ĐBQH
TrầnBáThiều (TPHải Phòng).
Khi đó ôngThiều nói: “Tôi tha thiết đề nghị Ủy banVê
các vấn đề xã hội củaQH cần xem xét lại ý kiến cho rằng
người nghiện làmột người bệnh (cầnđượcgiúpđỡđểchữa
bệnh, tái hòa nhập cộng đồng chứ không phải là tội phạm
với những biện pháp trấn áp, hạn chếmột số quyền -NV)
và trên cơ sở đó đặt vấn đề bỏ Điều 199 BLHS về tội sử
dụng trái phép chất ma túy.
“Theo tôi, trongđiều kiện của nước ta và trong tình hình
ma túyhiệnnay thì chưanênđặt vấnđềnhưquanđiểmnày.
Nếunhưđây trở thànhmột quanđiểm chính thống củaQH
để xây dựng luật và tới đây sửa tiếp luật hình sự, tố tụng
hình sự sẽ trở thành một vấn đề rất nguy hại cho xã hội.
Tôi đồng tình là phải có quan điểm nhân đạo, hỗ trợ, giúp
đỡ người nghiện nhưng đối với chúng ta thì phải theo từng
nấc thang tiếnbộ của xã hội đếnđâu, kinh tế phát triểnđến
đâu, ý thức tựgiáccủadânđếnđâu, ý thứcdân luật đếnđâu
chúng ta làm đến đó…”.
“Tôi thấyđây làmộtvấnđềhết sứcmạohiểm.Quanniệm
đó rất nhân văn, rất tiến bộ nhưng không phù hợp với điều
kiện hiện nay và sẽ làmột thảm họa quốc gia nếu chúng ta
bỏ cái này. Tôi xin camđoanvới các vịĐBQHnhưvậy…
Còn sau này tiến bộ lên và phát triển lên, chúng ta sẽ tính
toán thế nào cho hợp lý”.
Chiều30-10, traođổi với
PhápLuật TP.HCM
, khi nhắc
lại lời cảnh báo này, ông Thiều cho hay: “Khi đó với tư
cách là ĐBQH, tôi rất có trách nhiệm với vấn đề này…
Tuy nhiên, QH vẫn thông qua đề xuất bỏ điều luật trên.
Hậu quả do con nghiện gây ra hiện nay đối với người
dân, gây bức xúc cho cộng đồng như thế nào thì bây giờ
ai cũng thấy rõ rồi”.
Theo ông Thiều, điều luật đã thông qua và đang thực
hiện nhưng điều đó không phản ánh sát sao với thực tế,
với yêucầuđấu tranhchống tội phạmma túynói chungvà
connghiệnma túynói riêng, từđódẫnđến thực trạngnhư
hiệnnay. “Một quyết địnhmàkhông thấuđáo, khôngxuất
phát từ thực tiễn… thì gây rahậuquảnhư thế” - ôngThiều
nói và cho rằng trướcmắt cần phải sớm sửa đổi quy định
pháp luật, cải cách quy trình thủ tục để đưa người nghiện
vào các trung tâm. Còn lâu dài, căn cơ thì phải thực hiện
nhiều biện pháp. “Nếu tôi vẫn còn làĐBQH khóa này thì
tôi cũng sẽ góp ý kiến để giải quyết thực trạng trên” - ông
Thiều khẳng khái.
TTH -ÁINHÂN
NGUYỆTHẰNG -T.VĂN
“Đ
oàn đại biểu
Qu ố c h ộ i
( Đ B Q H )
TP.HCM đề nghị QH cần
xem xét, nghiên cứu, cho
phépmột số giải pháp tình
thế đối với công tác cai
nghiện tại TP.HCM vàmột
sốđịaphươngkhác cóđiều
kiệnvớimột nghị quyết của
QH. Nếu chưa đưa ra được
một nghị quyết riêng thì
nghị quyết củaQH về kinh
tế-xãhộiphảinêuvấnđềnày
một cách rõ ràng”. ĐBQH
Nguyễn Thị Quyết Tâm,
Chủ tịch HĐND TP.HCM,
quyết liệt đề nghị như thế
trướcQH tại phiên thảo luận
tại hội trường về tình hình
kinh tế-xãhội năm2014và
nhiệmvụ2015ngày30-10.
Phải ranghị quyết
riêng
Trướcyêucầucấpbách từ
thực tiễnvềviệcxử lýngười
nghiện,ĐQQuyếtTâmnhấn
mạnh rằng: “Đoàn ĐBQH
TP.HCMđềnghịQHnêncân
nhắc và có một nghị quyết
riêng,vìchỉnhưvậymớicho
phép tháo gỡ những vấn đề
mà luật pháp đang còn bất
cập,khókhăn trongquá trình
giải quyết đưangười nghiện
đi caibắtbuộchiệnnay”.Bà
Tâm nói và mong rằng QH
cần phải cómột hành động
quyết liệt để giải quyết vấn
đề này.
Cụ thể, theobàTâm, nghị
quyết cần nêu các vấn đề:
Cho phép các đơn vị hoặc
cho phép TP.HCM làm thí
điểm, khi kiểm traphát hiện
dương tính với chất ma túy
thì có thể đưa người đó vào
các trung tâmgiáodưỡngđể
trướcmắt cắt cơn chongười
nghiện, sauđódùngcácbiện
pháp để giải độc cho cơ thể
ngườinghiệnvà tưvấnvề tâm
lý trongkhi chờ làm các thủ
tụcđưa sang tòaáncóquyết
định đưa đi cai nghiện bắt
buộc. Bà Tâm cho hay để
hoàn thành các thủ tục này,
theođánhgiácủacáccơquan
chức năng, phải mất cảmột
năm. “Một năm con nghiện
ở ngoài xã hội gây ra biết
baohệ lụy” - bàTâmnói và
cho rằng nếu thực hiện theo
hướng xử lý trên sẽ có lợi
cho người nghiện, họ được
sống trongmột môi trường
an toàn, tránhxanhữngcám
dỗmà người nghiện rất khó
kiểm soát.
“Đây làviệc làmcần thiết,
nhânđạo, có tráchnhiệmxã
hộiđốivớingườinghiện,gia
đìnhngười nghiệnvànhững
ngườikhác trongxãhội.Kính
mongQHxemxétvấnđềnày
một cách hết sức có trách
nhiệm và nghiêm túc để có
mộtnghịquyếtvềvấnđềnày,
ngay trongkỳhọpnày” -ĐB
Tâm đề nghị.
Đưađicaisớmcũnglà
bảovệngườinghiện
Traođổivớibáochíbên lề
hành langQHngày30-10,Bộ
trưởng-ChủnhiệmVănphòng
ChínhphủNguyễnVănNên
cho rằng những bức xúc về
vấnđềcai nghiệnma túymà
TP.HCM nói là có lý.
“Có lẽnênnghiêncứuủng
hộ thí điểm củaTP.HCM vì
thực tếhiệnnayđòi hỏi phải
như vậy. Bởi luật của ta thì
tính xa, mà khi hội nhập thì
đòi hỏi quyền con người,
nhân phẩm, mình tôn trọng
họ. Nhưng khi họ bị nghiện
và không tự vượt qua được
thì phải giúp họ vượt qua.
Việcđưangườinghiệnđi cai
nghiệnsớmcũng làcáchbảo
vệ” - ôngNênnói.
Theo ông Nên, hiện Thủ
tướng Chính phủ đang chỉ
đạocácngành tiếp tụcnghiên
cứu, thí điểmvàcó sơkết để
rút kinhnghiệmchọn ramột
môhình tính toánmàkhông
cầnđềnghịsửa luật.“Đềnghị
của TP.HCMmà chị Quyết
Tâmvừaphát biểu thảo luận
khôngđòi hỏi sửa luậtmà là
ramộtnghịquyếtđể thíđiểm.
Còn luật banhành ra thì tính
độdàinên trướcmắtgặpvấn
đềnhư thếcầnbình tĩnhngồi
lại xem xét”.
Tuynhiên,ôngNênchorằng
hiệuquảnhất trongcông tác
cainghiệnvẫn là tạigiađình
và xã hội. Còn tập trung cai
nghiện là biện pháp cách ly
đối với những người mà họ
không thểvượtquachínhhọ
vàkhông thểdựavàogiađình
để tự cai nghiện.
Tương tự, bà Trương Thị
Mai -ChủnhiệmỦybanVề
các vấn đề xã hội cũng cho
rằng đề xuất của TP.HCM
phảnánhđúng thực tiễn.Bởi
hiệnnaythủtụcđưamộtngười
nghiệnma túyvàocác trạicai
nghiện tập trungrấtnhiêukhê,
phức tạp. Vì vậy tới đâyỦy
banVềcácvấnđềxãhội,Ủy
banPháp luậtvàcácđơnvịcó
liênquansẽngồi lạivớinhau
bàn thảo theohướngnếu thủ
tụcnàokhôngcần thiết,phiền
hà thì có thể loại bỏ.
Trước đó tại văn bản gửi
Thường trực Ủy ban Pháp
luật, Ủy banVề các vấn đề
xãhội cũngkhẳngđịnhviệc
Luật Xử lý vi phạm hành
chínhhiệnnayđangcónhiều
bất cập. Cụ thể, vấn đề giao
người nghiện không có nơi
cư trú ổn định cho tổ chức
xãhộiquản lý trong thờigian
làm thủ tụcđưavàocơsởcai
nghiện bắt buộc là khó thực
hiện do chưa quy định rõ tổ
chức xã hội nào. Bên cạnh
đó, điềukiệnđể lậphồsơcai
nghiệnbắt buộc tại cơ sởcai
nghiện làđãđượccainghiện
tạigiađình,cộngđồngmà tái
nghiện, trong khi công tác
cai nghiện tại giađình, cộng
đồng cònhạn chế…
Vìvậytạimộtsốđịaphương
đãxuấthiện tình trạngngười
nghiện không sợ bị cơ quan
chứcnăngxử lý,ngangnhiên
sửdụngma túy tại nơi công
cộng, thậmchíđedọa tài sản,
tínhmạngcủangườidân,gây
mất trật tự,an toànxãhội.
Cáccon
nghiệnvô
tư tiêm
chíchma
túygiữa
đườngphố
TP.HCM.
Ảnh:TL-HK
1,2,3 5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,...16
Powered by FlippingBook