082 - page 12

12
THỨNĂM
2-4-2015
Doi song xa hoi
Ngườiđàn
bàgóavìnhớ
chồngmà
10nămbám
biển,vừađể
mưusinh
vừacứuđược
cảchụcđứa
trẻbịđuối
nước.
Sắpramắtquỹhọcbổng
LươngVănCan
(PL)- Ngày 10-4, Quỹ hỗ trợ tài năngLươngVănCan sẽ
chính thức ramắt. Đây làmột quỹ xã hội từ thiện đã được
UBNDTP.HCMchophép thành lậpngày12-9-2014.Quỹsẽ
chọn ranhững sinhviênxuất sắcđanghọcĐHvà sauĐHđể
gửiđiduhọcnướcngoàivớicamkết trởvềnướcphụcvụ;hỗ
trợhọcbổng trongnướcđốivớisinhviênkhókhăn,khuyết tật.
ÔngNguyễnThanhMinh,Chủ tịchkiêmGiámđốcquỹ,chia
sẻvềýnghĩavàhoạtđộngcủaquỹ:“Khilàmtrưởngbantổchức
giải thưởng tàinăngLươngVănCan (cuộc thivềý tưởngkinh
doanh), tôiđã tiếpxúcvớinhiềusinhviêngiỏi,khaokhátcống
hiếnnhưngphải tựbươnchải tìmkiếmcơhội học tậpởngoài
nước.Banđầuquỹchưađượcnhiềungườibiếtđếnnênchúng
tôi rất lo lắng sẽkhóhuyđộngđượcnguồnnhân lực, vật lực.
Maymắn thay, khi đưaý tưởng ra, quỹđãnhậnđược sựnhiệt
tình của nhiều chuyên gia trong và ngoài nước. Đặc biệt, dù
đã80 tuổi nhưngTSNguyễnXuânThu (đượcbiết đến làmột
trongnhữngngười giúpđưachương trìnhViệt ngữvàogiảng
dạyởbậcĐH tại tiểubangVictoria (Úc), tạo lậpĐHRMITở
ViệtNam)vẫnnhận lời cốvấnchoquỹ.Từkhi thành lậpquỹ,
ôngđã trực tiếpbayquabay lạigiữaÚcvàViệtNamvậnđộng
các trườngĐHởÚcvàViệtNamhỗ trợ.Mỗingàyôngbắtxe
buýt hai lượt đếnvănphòngquỹởquận1để làmviệc rồi về
lạiBìnhChánh.Sắp tới,chúng tôihyvọngsẽnhậnđượcnhiều
nguồnđónggópcũngnhưsựhợp táccủacác trườngĐH trong
vàngoàinướcđểquỹhỗ trợđược thêmnhiều tàinăng trẻ”.Ông
cho biết ban đầu quỹ sẽ liên kết với các trườngĐHởÚc để
gửi sinhviênđi học và tổ chức các hoạt độngnhưmởban tư
vấngiáodụcvàduhọc; tưvấnviệc thành lập các trườngĐH
chất lượng cao... có thu phí để nuôi dưỡng quỹ. Các cá nhân
quan tâmcó thể truycậpwebsite:
để thamgiavàủnghộquỹ.
HOÀNGLAN
Điềuướcthứ7
trở lạivào
ngày4-4
(PL)- Đài Truyền hìnhViệt Nam vừa thông báo chương
trình
Điềuước thứ7
sẽ chính thức trở lạiVTV3vào13giờ
ngày 4-4 sau thời gian tạm dừng phát sóng.
Số lênsóng lầnnày làcâuchuyệnvềcụôngbìnhdịnhưng
đãcónhữnghànhđộngkhiếnnhiềungười phải khâmphục.
Hơn30nămqua, dù trongbất cứ thời tiếtnào, ôngvẫnchăm
chỉ vượt gần chục km để lên được cột mốc G8 - cột mốc
cao nhất, xa nhất, khó đi nhất; phân định ranh giới giữa xã
QuangChiểuvớibảnPhiềngKhạy (cụmMườngPùn,huyện
ViêngXay, tỉnhHủa Phăn, Lào). Ông xem đó như làmột
ngôi nhà thứ hai củamình.
Trước đó, chương trình
Điều ước thứ 7
bị dư luận phản
ứngmạnhmẽkhiđưa thông tinsai sự thật trongsốphát sóng
ngày 10-1-2015 về đôi “Vợ chồng người hát rong lên sân
khấu Saomai điểm hẹn”. Câu chuyện về đôi vợ chồng hát
rongkhi lên sóng truyềnhìnhđã lấyđi nhiềunướcmắt của
khángiả.Tuynhiên, câuchuyệnấy lại khôngcó thật.Do lỗi
sai sót về tácnghiệp, thẩmđịnh thông tinnênêkíp thựchiện
chương trìnhđãvẽ lênmột câuchuyệncổ tíchkhôngcó thật.
Với những sai sót nghiêm trọng của chương trình
Điều
ước thứ7
,BộThông tinvàTruyền thôngđã ramứcxửphạt
Đài Truyền hìnhViệtNam 40 triệu đồng.
V.THỊNH
Nhiềuchùmbệnhxuấthiện
trongtrườnghọc
(PL)- “Từ đầu năm 2015 đến nay, trên địa bànTP.HCM
xuất hiệnba chùm cabệnh tay-chân-miệng, quai bị và thủy
đậu tại bảy trườnghọc.Doảnhhưởngcủa thời tiết hiệnnay,
khảnăngxuấthiện thêmnhữngchùmbệnhkhác trong trường
học có thểxảy ra” -BSNguyễnTríDũng,GiámđốcTrung
tâmY tếdựphòngTP.HCM, chobiết thông tin trênsáng1-4.
TheoBSDũng, chùmbệnh thủyđậuxuất hiện tạiTrường
MầmnonchuyênbiệtTuổiNgọc (quậnBìnhThạnh),Trường
Tiểu học NguyễnDu (quận 12), TrườngTiểu học Nguyễn
ĐìnhChiểu (quậnBìnhThạnh) vàTrườngTiểuhọcLương
ThếVinh (quận1).Chùmbệnhquai bị xuất hiện tạiTrường
Tiểu học TrầnQuốc Toản (quận 5). Chùm bệnh tay-chân-
miệng xuất hiện tại TrườngMầm non Sơn Ca (quận 5) và
TrườngMầm nonHọaMi 3 (quận5).
BSDũngchobiết đểngănchặncácchùmbệnh lâynhiễm
xuất hiện trong trường học, cơ quan y tế địa phương đang
tăng cườnggiám sát từđây tới hết nămhọc.Đồng thời khử
khuẩn, vệ sinhmôi trường, bêncạnhđóhướngdẫnhọc sinh
thườngxuyên rửa tay.
TRẦNNG C
Lâudần thành thóiquen,cứ
mỗi lần thấycó trẻxuống tắm
biển, chịSa lạingóng rabiển
theodõi chúng. “Nhỡchúng
nóbị đuối nước thìmình lao
racứu, coinhư làmphúcvậy
thôi” -chịnói.Khôngchỉ trẻ
em, không ít lần chị còn gỡ
nguychocảngười lớnđibơi.
Ở bãi biển này, theo chị Sa,
mỗi năm lại cóvài vụngười
lớn bị đuối nước.
Làm“bàSacứunạn”cũng
đem lạichochịSanhiềuniềm
vui bất ngờ. Chẳng hạn, sau
vụ cứu hai đứa trẻ hôm tết,
khi chị bước vào lều thì nồi
cơm trên bếp gas đã cháy
khét. Một tuần sau đó, cha
của một trong hai đứa trẻ
mangđến tặng chị chiếcnồi
cơm điệnmới tinh nhưmột
cáchôngbày tỏ lòngbiếtơn.
Móc chiếc ĐTDĐ trong túi
ra, chị khoe: “Của một ông
chú tặng tôiđó.Cứcuối tuần
chú lại đem con ra đây tắm,
nhờ tôi dạy bơi. Khi thằng
nhóc biết bơi rồi, chiều nào
nó cũng đi tắm. Sau này tôi
mớibiếtnóbịbệnhchàmkhô
nên phải tắm biển suốt thời
gian trị bệnh”.
10nămbámbiển
ngóng chồng,
nuôi con
ChịSakhôngphải làngười
đàn bà duy nhất ởBãi Nhái
nàymưusinhbằngnghềkéo
lướigầnbờ.Cùnghoàncảnh
với chị còn có cả chục phụ
nữ khác. Sau khi chồng đã
vì chén cơmmanh áomàbỏ
mìnhngoài biển, họ rủnhau
rabãibiểnnàydựngmột túp
lềuởchung.Nắngcũngnhư
mưa,mùabiển lặngcũngnhư
mùabão tố, cứ3giờ sáng là
chịSacùngcácchị em trong
lều cắp nón ra bờ biển kéo
lưới. Miệng ngậmmột đầu
dây lưới, họ bơi ra xa cách
bờhơn trămmét để thả lưới
rồi bơi vào theo hình vòng
cung. Rồi họ cầmmột đầu
lưới, đầu kia được cố định
buộc vào một cục đá to để
trên bờ. Phải cố sứcmới có
thểkéođượchết lưới.Những
tấm thân yếu gầy cố chống
chọi với sónggió, để rồi sau
bagiờngâmmình trongbiển
mặn lạnhcóng, họ trởvềvới
chậucá, tômvànụcười tươi
rói trênmôi.
Chuyện đời riêng của chị
Sa bàng bạc nỗi buồn tủi và
truânchuyên,khôngkhácđời
nhữngphụnữ làm thâncònơi
cửabiểnởđây.Ngườiđànbà
nhỏ thó, cónướcdađencháy
trạc 45 tuổi này vốn gốcHà
Tĩnh. Gia đình chị chuyển
vàoTPVũngTàu sinh sống
“BàSacứunạn”
nước nên người dân quanh
bãi Nhái thường gọi chị Sa
là“bàSacứunạn”.Vềnhững
lần “ra tay” cứungười chớp
nhoángcủamình, chịSanói:
“Tôichẳngcóchuyênmôngì
đâu nhưng hễ ai hô hoán có
trẻđuối nước là tôi laongay
ra biển”. “Mặc dù bãi tắm
này cạn nhưng có chỗ xoáy
thànhvũng.Bọntrẻtắmchẳng
may trượtxuốngvũngsâu là
đuốinướcngay” -chịSacho
biết.Đếnnayđã có támđứa
trẻđượcchị giànhgiật lại sự
sống từ tay hà bá như thế.
Đáng nói là hầu hết những
đứa trẻ đến tắmđềubiết bơi
nhưng do sa vào vũng xoáy
màhẫngchân.Sauphútchốc
lặngngười, chịkể:“Hồinăm
ngoái, tôivớtxácmộthọcsinh
vì tứcgiậnchamẹmàbỏnhà
đi bụi rồi ra đâyquyên sinh.
Khi tôi phát hiện thì đã quá
trễ. Xót lắm!”.
“GiađìnhtôicoichịSanhư
ânnhân”
“ChịSacóhoàncảnhrấtéo lenhưng làngười tửtế,giàu
lòngnhânáimà lạichẳng tham lamgì.Nếukhôngcóchị
Sa,nhiềuđứa trẻđuốinướcởbãi tắmnàyđãkhôngcòn.
Con tôi cũngđượcchịSacứusống.Giađình tôi luônbiết
ơnchị vàcoi chịnhưânnhân”-ôngNguyễnHữuHà, cha
emNguyễnHữuDũng -một trongnhữnghọcsinhđược
chị Sacứu sống, nói.
gần20nămnay.Ngày trước,
chồng chị làm nghề đi biển.
Khidànhdụm,vaymượn tiền
bạc sắmđượcchiếcghecào,
họ tưởng từ nay vợ chồng
cứ chăm chỉ mà khấm khá.
Ai ngờ sau hai chuyếnđánh
bắt xabờ thắngđậm, anhxa
vợmãi mãi trong chuyến đi
biển thứba.Lúcđóchị đang
mang bầu đứa con trai bây
giờ.Chị rưngrưng:“Đau lắm
chú ơi. 10 năm rồi, đến bây
giờ tôi vẫn không làm sao
nguôi ngoai được. Tôi kéo
lưới kiếm cơm thật nhưng
cũng làđểngóng rabiểncho
đỡnhớchồng.Tôi cứướcao
biếtđâubấtngờcómộtngày
ổng theoghe tàu lù lù trởvề
vớimẹ con tôi”.
Sau buổi kéo lưới “cực
chảymáumắt”, khi quần áo
vẫn cònướt nhẹp, chị Sa tất
tả bưng bê các chậu cá, tôm
vào bày bán ngay trên bãi
biểnchonhữngngườiđi tắm
sáng ở bãi tắmLong Cung.
Do tôm cá còn sống, không
ướpđá lạnhvà hóa chất nên
cóbaonhiêuchịcũngbánhết.
“Bâygiờhọ rànhăn lắm.Cá
lưới tươi sốnghọmuanhiều
chứ cá ướp lạnh họ ít ăn.Vì
vậy mà tôi kéo được bao
nhiêu cũng bán hết, không
lo ế gì cả”.
Để kiếm thêm tiền nuôi
con ănhọc, chị Sa cònmua
lại cá, tômcủanhữngngười
kéo lưới khác bán lại cho
những người đi tắm biển
buổi chiều. “Dù chỉ được
vài ba chục ngàn tiền lời
nhưng tôi cảm thấyvui.Tôi
cố làmmua cho thằng con
chiếcxe.Đãđến lúcnócũng
cầncócái xeđi lại rồi” - chị
Sa chia sẻ.
s
ChịSabênchậucábánchonhữngngườiđi tắmbiểnởbãiNhái.Ảnh:TC
TUẤNCƯỜNG
B
ãiNhái,VũngTàuvào
mùng 4 tết Ất Mùi.
ChịSađang loayhoay
nấubữa cơm trưa trong căn
lềudựngvenbãibiển.Thình
lình có tiếng lahét, kêu cứu
thất thanh của một đám trẻ
ngoàibãi tắmLongCunggần
đó. Chị lập tức vơ lấy chiếc
phao tròn, chạynhưbayđến,
văng cả miếng bánh chưng
chị đang cắn dở. Sau một
hồi vật lộn trên sóng nước,
chị cũng đưa được hai đứa
trẻ đang đuối nước vào bờ.
Hai thằng nhóc bạn chúng
mừng rỡ, ôm hai bạn mếu
máo. Chị Sa thở dốc nhìn
chúng, miệng nhoẻn cười.
Giànhgiật sự sống
chohàngchục
người đi tắmbiển
Vìnhiều lầncứungườiđuối
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11 13,14,15,16
Powered by FlippingBook