082 - page 9

9
THỨNĂM
2-4-2015
Cuocsong
Khôngđểquantham
bỏti nchuộcmạng!
Khôngth t oracơch đ quanthamdùngti nmuam ngsống,l mnhưth l đingư cl iv iquy ttâmph ng,chống
thamnhũngc ac h thốngchínhtrị.
LTS:
Trênsốb ohômqua(1-4),chúng
tôiđãđ cậpđếnmộtquyđịnhtrong
d th oBLHSsửađ ir tlạ.Theođó,
đi uluậtchophépngườibịkết ntử
hnh,trongđócóquanchứcphạmtội
thamnh ng,đư cdùngti nđểmua
mạngsốngc amnhnhằmtho t ntử.
Saukhib ođăng,chúngtôinhận
đư cnhi uýkiếnph nđốic abạn
đọc, trongđócónhi uchuyêngia
ph p luật.Dư iđây l nhữngýkiến
tiêubiểu.
T.TÙNG -Đ.MINH -N.ĐỨC
thựchiện
Đừngđể“cứcótiền làthoát
ántử”
Khixử tửhình, người tađ xem rồi, trình tự
thủ tục đ n cả rồi.Đáng tửhìnhhaykhông
do tòa án tuyên. Sau đ , án c hiệu lực pháp
luật thì chánh ánTANDTối cao, viện trưởng
VKSNDTối cao xem x t lại m t lần nữa để
xácđịnhc saihaykhông,c khángnghịgiám
đốc thẩm hay không. Bước ti p theo là trình
Chủ tịch nước ân giảm. Khi Chủ tịch nước
xemx t làđ x t cảviệcngười bị tuyênán tử
hìnhđ bồi thường th nào, c ănnănhối cải
hay không…Như vậy, đ c “cửa” để được
x t ân giảm rồi.
Chính sách hình sự củamình đ rõ, đ đủ,
không thi u. Kể cả bị án tử hình rồi thì anh
cứbồi thườngđi, Chủ tịchnướcvẫn ângiảm
cơmà.
N uquyđịnhnhưdự thảodễ dẫnđ nviệc
người tahiểunhầm rằngcức tiền là s thoát
án tử hình. Vì vậy, tôi đề nghị cân nhắc lại
khoản3Điều39dự thảoBLHS (sửađ i), n u
để thì saunày t chức thựchiện trong thực t
s cực kỳ vướng.
Ông
NGUYỄNVĂNHIỆN
,
ChủnhiệmỦy banTưpháp củaQuốc hội
Khônggiốngai!
Theo tôi, đây làm t đềxu t gâyphảncảm
trong x h i, thể hiện sự lỏng lẻo của pháp
luật và tạođiềukiện cho cácquan tham lách
luật dễ dàng. N u ý tưởng này được thông
qua thì côngcu cphòng, chống thamnh ng
của Nhà nước gặp nhiều kh khăn, mang
tính nửa vời.
Chúng ta không nên quy định cứng, quy
định riênghayc chính sáchđặcbiệt nàocho
loại t iphạm thamnh ngvìđây là loại t i cần
trừng trị nghiêmkhắc.T i phạm thamnh ng
c đặc điểm là gây th t thoát tài sản củaNhà
nước, thậmchí làảnhhưởngnghiêm tr ngđ n
nềnkinh t chungn u số tiền yđặcbiệt lớn.
N ucứn p lại 1/2 số tiềnchi mđoạtmàmặc
nhiênđượcmiễn t ich t thìvô lý
quávì đối với h việc tựnguyện
n p lại tiền làđiềunằm trong tầm
tay. Bởi l về bản ch t, đ là tài
sản của Nhà nước bị th t thoát
chứkhôngphải của cá nhânh .
Hơn nữa, thực t BLHS hiện
hànhkhôngc sựphânbiệt nào,
n ungười t i phạm thamnh ng
bánnhàcửa, đ t đai, vàngbạc...
để n p lại thì c ng được hưởng
tình ti t giảmnhẹ tạiĐiều46BLHSdokhắc
phụchậuquả.Nhưvậy, luật hiệnhànhđ x t
chứ không phải bỏ lửngv n đề này.
Từ đ , tôi cho rằng n u c sửa đ i thì nên
quy định việc tự nguyện n p lại toàn b tiền
phạm t i sau khi bị k t án tử ch làm t điều
kiệnđểđượcngười c thẩmquyềnxemx t lại
bảnán.Lúcnàyc haihướngđểxemx t:Hoặc
là người c thẩm quyền l y đ làm cơ sở cân
nhắcviệcc khángnghịbảnánhaykhôngkhi
vụ án c điều kiện để kháng nghị hoặc h s
trìnhchủ tịchnướcxemc đượcânxá, tha t i
ch t haykhông. Sửa theohướngnày c ngđ
là“ưuái”cho t i phạm thamnh ng r t nhiều.
N u như đề xu t thìmục đích việc duy trì án
tử hình cho t i danh về tham nh ng vô hình
trungkhông cònnguyênhiệuquả.
Thẩm phán
PHẠMCÔNGHÙNG
,
TòaPh c thẩmTANDTối cao t i TP.HCM
Sao lạiđểđ ngtiền làm
"quantòa"
C l đề xu t này xu t phát từ việc thực
tiễn x t xử hiện nay cho th y việc thu lại tài
sản thamnh ng r t ít dongười phạm t i tham
nh ngc sẵn tâm lý“hy sinhđời bố, củngcố
đời con”.Nhưngđềxu tnày r tb thợp lý,n
trái với nguyên tắc xử lý hình sự hiện nay là
việcđịnh t iphải trêncơsởpháp luậtvàcông
bằngđối với t t cảm i loại t i
phạm.Không thể tạo ra cơ ch
d ng tiền để mua mạng sống,
trongkhi h làngười r t nhiều
tiềnvà sẵn sàngmuốn thoát án
tử bằngm i giá. N c ng trái
với nguyên tắc đ c lập x t xử
của tòa,bị cáoc bị tửhìnhhay
khôngphảidoHĐXXquy tđịnh
saukhi xemx t toànb vụ án.
N i cáchkhác làkhôngnênc
“phiên tòa thứhai”để “xử lại” án của tòamà
lúcđ người raphánquy t lại là... tờgi ybạc.
Tôi cho rằng để tham nh ng không còn
là quốc nạn thì việc xử lý vẫn phải nghiêm
khắc và triệt để. Nên giữmức hình phạt tử
hìnhnhưhiệnnayvà si t chặt cácđiềukiện
đểbu cngười phạm t i hoặc thânnhân của
h phải n p lại tiền đ thu lợi b t chính.
Hiện nay, với t i phạm tham nh ng c ng
đ c m t nghị quy t hướng dẫn việc áp
dụng tình ti t giảmnhẹ khi người phạm t i
khắc phục hậu quả bằng việc bồi thường
vật ch t, như vậy là đ đủ, không phải sửa
đ i gì thêm.
Luật sư
TRƯƠNGXUÂNTÁM
,
Phó
Chủ nhiệmĐoànLS tỉnhBàRịa-VũngTàu
LấnsânLuậtThihànhánhìnhsự
Việcđềxu t không thi hành án tửhìnhvà
chuyển hình phạt tử hình xuống t chung
thân trong trường hợp sau khi bị k t án tử
hình, người bị k t án đ chủ đ ng khắc
phục hậu quả của t i phạm domình gây ra,
tự nguyện giao n p cho Nhà nước ít nh t
1/2 số tiền, tài sảndophạm t imà c là phi
lôgicvàvi phạmnguyên tắcpháp luật về thi
hành ánhình sự.N unhưđềxu t này thành
hiện thực thì quy định này đ can thiệp vào
công việc của cơ quan thi hành án hình sự,
vi phạm Luật Thi hành án hình sự và quy
định về việc đặc xá.
Bởivềbảnch t,việcn p lại số tiềnđ tham
nh ng làviệcch phànhhìnhphạtmà tòaánđ
tuyênbằngm t bản án c hiệu lựcpháp luật.
Tức n là nghĩa vụmà người bị k t án phải
làmchứkhôngphải lày u tốđểxemx t việc
c giảm án hay không. C tuyên án tử hình
haykhông làviệccủaHĐXX, đượcx t trong
quá trình tố tụng, khi đ c bảnán rồi thìm i
việc coi như kh p lại, chuyển sangm t giai
đoạn tố tụngkhác. Lúcnày, việcx t c giảm
án tử hay không là công việc của H i đồng
ĐặcxávàChủ tịchnước trêncơ sởpháp luật
đ quy định. Không c lý do gì mà chúng ta
lại tạo ram t hành langpháp lý riêng cho t i
phạm thamnh ngmàhành lang y lại không
ph hợpvới luật.
PGS-TS
NGUYỄNNGỌCĐIỆN
,
PhóHiệu trưởngTrư ngĐH
Kinh tế-Lu t TP.HCM
Đừngtạođiềuki ncho
thamnhũngn ynở
Dự thảoBLHS (sửa đ i) cho người bị k t
án tử hình được n p tiền để chuyển từ tử
hình xuống chung thân s dẫn đ n công tác
phòng, chống tham nh ng càng kh khăn,
thi u tính răn đe. Điều này c thể dẫn đ n
việc nảy sinh tâm lý “hy sinh đời bố củng
cố đời con”, n u bị phát hiện c ng lắm là bị
chung thân (chưan i khi thụ án s cònđược
xem x t giảm án nữa). Người tham ô, nhận
hối l n p lại phần tiền bị phát hiện tham
nh ng (ch là bề n i), còn việc tẩu tán tài
sản tham nh ng (tảng băng chìm) làm sao
cơ quan chức năng phát hiện h t?
Trong khi B Chính trị vàChính phủ kêu
g i phòng, chống thamnh ngbằngm i biện
pháp mạnh nh t, triệt để nh t thì việc n p
lại tiền để thoát án tử như dự thảo là điều
không ph hợp. Điều này cần phải xem x t
cẩn tr ng, soi chi udưới g c đ , hệ quả sâu
xa để đảm bảo công tác phòng, chống tham
nh ng hiệu quả. Việc sửa đ i luật mục đích
cuối c ng là để hoàn thiệnm t x h i pháp
quyền, thượng tônpháp luật.Tronghoàncảnh
tham nh ng phức tạp như hiện nay, luật cần
kiên quy t, cụ thể h a các hành vi và biện
pháp để thu hồi tài sản tham nh ng c hiệu
quả chứkhông thể tạo “điềukiện” cho tham
nh ng nảy nở.
Một l nhđ oBanNội chínhTrungương
“Cửa”tho t ntửc aquantham
(Kho n3)
Khôngthihànhántửhình
đốiv ingư ibịk t nn uthu cm ttrongc ctrư ng
h p sauđây:
a)Ngư ibị k t n tửhình l phụnữc thaihoặcphụnữđangnuôi condư i36 th ng tuổi;
b)Ngư i bị k t n l ngư i t 70 tuổi trở lên;
c)
Người bị kếtánkhông thuộcđối tượngquyđịnh tại điểmavàbkhoảnnàynhưng saukhi
bịkếtánđãchủđộngkhắcphụchậuquảcủa tộiphạmdomìnhgây ra, tựnguyệngiaonộpcho
Nhànước ítnhấtmộtphầnhai số tiền, tài sảndophạm tộimàcó, hợp tác tíchcựcvới cơquan
chứcnăng trongviệcpháthiện, điều tra, xử lý tộiphạmhoặc lậpcông lớn.
(Kho n4)Trong trư ngh pquyđịnh t i kho n3đi un yv trư ngh pngư i bị k t n
tửhìnhđư cângi m, thì hìnhph t tửhìnhchuy n th nh tùchung thân”.
(TríchĐiều39dự thảoBLHSsửađổi)
Bị c oV QuốcH o,nguyên t nggi mđốcCông tyCho thuê t i chính II,
người từngbị n tửhnhv thamôh ng trăm tỉđồng ti nc aNh nư c.
nh:HTD
Đềxuấtnàytráivới
nguyêntắcđộc lậpxét
xửcủatòa,khôngnên
có“phiêntòathứhai”để
“xử lại”áncủatòamà lúc
đóngườiraphánquyết
lại là...tờgiấybạc.
1,2,3,4,5,6,7,8 10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook