083 - page 9

9
THỨSÁU
3-4-2015
Cuocsong
PGS-TSNGUYỄNTHÁIPHÚC,
GiámđốcHọcviệnTưpháp
N
PhápLuật TP.HCM
đã
thông tin, dự thảo BLHS
(sửa đổi) vẫn duy trì hình
phạt tử hình cho hai tội tham ô và
nhậnhối lộ
(thuộcnhóm
tội tham
nhũng).Tuy
nhiên, dự
luật lại cho
phépngười
bị kết án tử
hìnhđãchủ
động khắc
phục hậu
quả của tội phạm do mình gây
ra, tự nguyện giao nộp cho Nhà
nước ít nhất 1/2 số tiền, tài sản do
phạm tội mà có, hợp tác tích cực
với cơ quan chức năng trong việc
phát hiện, điều tra xử lý tội phạm
hoặc lập công lớn thì có thể được
chuyển hình phạt tử hình xuống
chung thân.
Đây quả là thông tin rất đáng
chú ý. Nhiều người sẽ đặt câu
hỏi thế này là thế nào? Kẻ tham
nhũng dùng chính ngay số tiền
thamnhũngbất chính (mà đáng ra
phải đượccơquanđiều tra (CQĐT)
phát hiện, thu hồi vào ngân sách
nhà nước) để đổi lại mạng sống
củamình?Thế có khác gì khuyến
khích người ta tham nhũng, vì cứ
tham nhũng đi chắc gì đã bị phát
hiện, nếu phát hiện chắc gì đã bị
tòa tuyên án tử hình, nếu có bị
tuyên án tử hình thì chắc gì đã
phải bị thi hành án!
Từchếđịnh“thỏa thuận
nhận tội”củaMỹ
Thực ra ý tưởngnàykhôngphải
làmớimàchỉ là sự thamkhảo, tiếp
thu chếđịnh “thỏa thuậnnhận tội”
(plea bargaining) trong pháp luật
tố tụng hình sự Mỹ. Theo đó, bị
cáo có thể thỏa thuận với tòa án
về việc bị cáo sẽ nhận tội nhẹ hơn
và sẽ phải chịu hình phạt nhẹ nhất
so với truy tố của viện công tố và
tòa án sẽ không xét xử
bị cáo theo các truy tố
nặng hơn đó của viện
công tố.
Đây là cách tiếp cận
đầy tính thực dụng
trong đấu tranh chống
tội phạm của pháp luật
Mỹ. Bởi người ta cho
rằng trong trường hợp
này cácbênđều có lợi:
Viện công tố đỡ được
gánhnặng chứngminh
tội phạm theo truy tố ban đầu của
mình mà vẫn hoàn thành nhiệm
vụ (vì ít nhất thì tội phạm cũng
đã được phát hiện và kẻ phạm tội
cũng đã bị trừng phạt); tòa án thì
khôngphải tiếp tục phiên tòa nữa,
Nhà nước tiết kiệm được khoản
kinh phí cho hoạt động của guồng
máy tư pháp; còn bị cáo thì tránh
được trách nhiệm hình sự theo tội
nặng hơnmà viện công tố đã truy
tố lúc đầu.
Thực chất của “thỏa thuận nhận
tội” làđịnh lại tội danh theohướng
nhẹ hơn chobị cáo.Ý tưởng trong
dự thảo BLHS sửa đổi cũng theo
logic “các bên cùng có lợi” vì
CQĐT, VKS về hình thức được
xem là hoàn thành nhiệm vụ thu
hồi tài sản tham nhũng (trên thực
tế Nhà nước sẽ nhận lại được tài
sản của mình bị kẻ tham nhũng
chiếm đoạt), kẻ phạm tội thì tránh
được hình phạt tử hình, chỉ chịu
hình phạt tù chung thân.
Trừng trị thamnhũng
quan trọnghơn thuhồi
tài sản
Bản chất câu chuyện ở đây là
thay đổi hình phạt nhẹ hơn cho
người bị kết án tử hình trên cơ sở
kẻphạm tội tựnguyệngiaonộp lại
choNhà nước 1/2 số
tài sản thamnhũngđã
khôngbị phát hiệnvà
bị thu hồi trong quá
trình điều tra, truy tố
và xét xử. Nếu như
mụcđíchchủyếutrong
“thỏa thuậnnhận tội”
là phá án, phát hiện
tội phạm thì ý tưởng
trong dự thảo BLHS
sửa đổi lại là vấn đề
thu hồi tài sản tham
nhũng choNhà nước.
Mặcdù thuhồi tài sản thamnhũng
cũng là vấn đề quan trọng và nan
giải trong đấu tranh phòng, chống
tham nhũng nhưng theo tôi, trong
bối cảnh hiện nay ở nước ta, vấn
đềphát hiện tội phạm thamnhũng,
trừng phạt kẻ phạm tội tham
nhũng quan trọng hơn vấn đề
thuhồi tài sản
.
Có thể lấyvụ án thamnhũng của
Lã Thị KimOanh làm thí dụ: Tài
sản thamnhũnghơn4.000 tỉ đồng
nhưng thu hồi không được bao
nhiêu. Tuy nhiên, việc phát hiện
vụ án tham nhũng và trừng phạt
kẻ tham nhũng theo pháp luật đã
đápứngđượcyêu cầubứcxúc của
xã hội. Mặt khác, nhiệm vụ phát
hiện, thu hồi tài sản tham nhũng
không dừng lại cùng với việc kết
thúc điều tra vụ án hoặc tuyên án.
Vàobất kỳ thời điểmnào có thông
tin về tài sản tham nhũng thì Nhà
nước vẫn có quyền thu hồi tài sản
tham nhũng đó.
Làm tăngý chí của
quan tham
Bấtkỳsựvật,hiện tượngnàocũng
cần được nhìn nhận ở cả hai góc
độ: mặt tích cực và mặt hạn chế.
Hạn chế của ý tưởng này trong
dự thảo BLHS sửa đổi là càng
làm sâu sắc thêm ý chí phạm tội
thamnhũng
.Thủđoạnchegiấu tài
sản tham nhũng sẽ ngày càng tinh
vi hơn bởi lẽ tài sản tham nhũng
không bị phát hiện, không bị thu
hồi trong quá trình điều tra vụ án
tham nhũng sẽ được xem như là
phao cứu sinh cho kẻ phạm tội.
Còn đối với CQĐT, VKS thì quy
định này sẽ làm nhẹ hơn nghĩa vụ
của họ về phát hiện và thu hồi tài
sản tham nhũng, tăng thêm cơ hội
cho các hiện tượng trục lợi, tiêu
cực và lạm quyền trong quá trình
điều tra, truy tốvụ án. (Cácnghiên
Choquanthamchuộcmạng
làkhuyếnkhíchthamnhũng
Quyđịnhnàytạođiềukiệnchokẻthamnhũngdùngchínhngaysốtiềnthamnhũngcủadân,củanướcđểđổilại
mạngsốngcủamình.
cứuvề “thỏa thuậnnhận tội” trong
pháp luật tố tụnghình sựMỹ cũng
đưa ra nhận định như vậy).
Ngoài ra, nếu ý tưởng này
thành hiện thực thì sẽ phát sinh
thêm thủ tục tố tụng xem xét thay
đổi hình phạt từ tử hình xuống
chung thân.
Một lưu ý nữa trong học tập, áp
dụng kinh nghiệm nước ngoài là
phải tính đến các điều kiện lịch
sử - xã hội, kinh tế, truyền thống
văn hóa pháp lýởmỗi quốc gia…
Trongmột hội thảo quốc tế về tố
tụnghình sự tổchứcởHàNội năm
2012,một họcgiảTrungQuốckhi
giới thiệu về việc tham khảo kinh
nghiệmnướcngoài (trongquá trình
cải cáchpháp luật hình sự - tố tụng
hình sự ở nước họ) đã nói: Trung
Quốc không tiếp nhận quy định
“thỏa thuận nhận tội” vì nó xa lạ
với truyền thống văn hóa pháp lý
của Trung Quốc.
s
Quyđịnhnàykhácgì
khuyếnkhíchngười
tathamnhũng,vìcứ
thamnhũngđichắc
gìđãbịpháthiện,nếu
pháthiệnchắcgìđãbị
ántử,bịántửchắcgì
đãbịthihànhán!
Làmvậydânsẽmấtniềmtinvào
công lý
Chúng tađềubiết thamnhũngcàng
lớn thì càng làmxóimònniềm tincủa
ngườidânvào thểchế,Nhànước.Nhẹ
tay với tội phạm tham nhũng sẽ làm
ngườidânmấtniềm tinvàocông lý.Do
vậyđềxuất“bỏ tiềnđểmua lại sựsống”
hoàn toànkhônghợp lývàsẽ tạo ra tác
động rất xấu cho việc phòng, chống
tội phạm này. Trong khi đó, tội phạm
về thamnhũngđangcóxuhướnggia
tăng và nguy hiểm về tính chất, mức
độ thì càng không thểbuông lỏngbiệnpháp chế tài.
Ở đây chúng ta không nên đặt vấn đề ý tưởng trên như là
một chính sách khoan hồng đặc biệt. Bởi những người phạm
tội đều làngười cóchứcvụ, quyềnhạn, có trìnhđộvàkhảnăng
amhiểupháp luậtđầyđủ, thậmchí cao.Nhưvậy trướckhiphạm
tội họđãý thứchếtđượchậuquảvànhững tácđộngxấu trong
hành vi củamình. Khi họ bị tòa án kết án tử chứng tỏ không
còn cải tạo được nữa, vậy chúng tamở ramột “đường sống”
chohọ thìmang lại ích lợi gì! Tôi rất khôngđồng ý với đề xuất
củaban soạn thảo, vì như thế thì chẳnghy vọnggì việc trị tận
gốcnạn thamnhũng.
TS
NGUYỄNDUYHƯNG
,
TrưởngkhoaLuật,
TrườngĐHThủDầuMột
Chiêuđểcứuquantham
Tôi nghĩ trongmột bối cảnh tham
nhũng trở thành quốc nạn như Việt
Namhiệnnay thì dứt khoát không thể
bỏ hình phạt tử hình cho hai tội liên
quanđến thamnhũng. Chúng tacàng
khôngnêncómột chính sáchđặcbiệt
để tạo cơ hội cứu những người đã bị
kết án tử về thamnhũngnhưđề xuất
củabansoạn thảo.Không thể tạo racơ
chếđểquanthamdùngtiềnmuamạng
sốngvì sẽcóngười nghĩ rằngcứ tham
nhũngđi, chỉ cần có tiền thì sẽ thoát án tửhình. Nóđi ngược lại
vớiquyết tâmphòng, chống thamnhũngcủacảhệ thốngchính
trị.XuhướngcủaBLHScácnước làgiảm tốiđahìnhphạt tửhình,
chúng tacũngnên theonhưngđối với tội về thamnhũng thìdứt
khoát khôngđược bỏ. Việc phát hiện ra tội phạm tham nhũng
đãkhó, việcxử tửhình lại càngkhóvì phải đủchứngcứvàđúng
pháp luật nênkhông thểdễdàngdùng tiềnđểđánhđổi lại.
Thực ra việc tòa án tuyên tịch thu lại tài sản đã tham nhũng
vẫnđượcápdụng trong cácbảnánnhưng tỉ lệ rất thấp. Đểgiải
quyếtvấnđềnày thì cầnsiếtchặtnhữngquyđịnh liênquanđến
các biện pháp đảmbảo cho việc thu hồi chứ không nên bằng
cáchnhư trên.
Luật sư
PHANNGỌCNHÀN
,
nguyênChánhán
TAND thị xãBuônHồ,ĐắkLắk
1,2,3,4,5,6,7,8 10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook