085 - page 2

CHỦNHẬT5-4-2015
2
TUẦN THỜI SỰ
Truyềnhìnhdàn
vàpháp luật
Nhấmnháptộiác
chứkhôngphải
cảnhbáo
B
ảnchất củanghềbáo
là thông tin sự thật
khách quan, sự thật
cósaonóivậy,không
thêm lênvàbớt đi, vi
phạmcáiđó làviphạmnguyên tắc
cơ bản nhất của nghề báo.
Trongvụviệchọcsinhhútshisha,
nếuvới tínhchấtcảnhbáochongười
xem tôi nghĩ không nhất thiết đưa
hìnhảnhcácemđanghútshishamà
đưahìnhảnhhậuquảcủanónhưhút
shisha để lại bệnh gì, hậu quả như
thếnào…mới làcảnhbáo; vàcàng
khôngphảiđưacảnhdàndựngmấy
emđanghút.Nếucầnđưacảnhđang
hút mà là dàn dựng thì phải nói rõ
đâylàhìnhảnhdàndựngvàphảiche
mặt người thamgia trong cảnhdàn
dựngđó.Tức rõ ràngcóhaiyêucầu
cho dàn dựng, thứ nhất là phải nói
rõdàndựng, thứhai việcdàndựng
không làm tổn hại tới danh dự, uy
tíncủanhânvật dàndựng.
Còn thực tếVTC14đưahìnhảnh
các em phơi phới, sinh động, có
huyhiệu trường…việcnày có tác
dụng ngược như làmuốn nói “nè
mấybạnnữ sinhcũngchơi shisha,
có gì nguyhiểm đâu”.
Đó là thưởng thức, lànhấmnháp
tộiácchứkhôngphảicảnhbáotộiác.
Cómột thờibáochímìnhsai lầm
khi lấy mục đích biện minh cho
phương tiện. Vì mục đích tuyên
truyềnmà thổiphồng lênhoặc làm
nhẹ đimức độ nào đó của sự việc
nhưng sự nói quá hay nhẹ đi đó
trong khuôn khổ sự thật; còn làm
báokhông được dàn dựng.
Nhà báo
NAMĐỒNG
,
nguyênTổngBiên tập
báo
PhápLuật TP.HCM
Đừngcâukhách
bằngsựgiảdối
T
rước hết, nguyên tắc
nghề nghiệp không
được dàn dựng hay
tưởng tượng để thực
hiện phóng sự. Có
thể bằng lời dẫn hoặc lời bình
để nói đến hiện tượng nhưng
bài báo, phóng sự phải thuyết
phục người ta bằng việc ghi lại
sự thật. Người xem tin sự thật
đó, từ đómới tác động đến tâm
lý, tình cảm của họ và phản ứng
củadư luận cũngdựa trên sự thật
đó. Vì thế khi đưa ramột phóng
sự với tư liệu dàn dựng thì đó
là sự gian lận, không trung thực
(trong khi nhà báo là người đi
nói sự thật).
Về nghiệp vụ, phóng sự này đã
gian lận bạn đọc. Thứ đến, hiện
tượnghútshishađãcó lâuvàkhông
khó để thực hiện, nếu phóng viên
khôngthựchiệncảnhquaythậtđược
thì nên thừanhậnkhông thựchiện
đượcchứkhôngnênbằngmột lao
độnggiảnhư thế.Cónhữngngười
viếtbáođiđượcvàođộngmạidâm,
ma túy…,nhữngđề tàiđókhóhơn
hút shishachứ!Đãkhông làmđược
như vậy thì đừng câu khách bằng
sựgiả dối.
Về đạo đức nghề, người làm
báo không được quyền đưa hình
ảnh rõ ràng các emhọc sinh, phù
hiệu trường… như trong phóng
sự.Nênnhớ, các em chỉ là người
được mượn để thực hiện việc
dàn dựng.
Nhà báo
NGUYỄNTHẾ
THANH
, nguyênTổng
Biên tập báo
PhụNữTP.HCM,
nguyênPhóGiám đốc Sở
Vănhóa vàThông tinTP.HCM
Ngụytạosựkiện,
bôinhọcácem
T
hứnhất,VTC14viphạm
nghiêmtrọngnguyêntắc
làm báo “tôn trọng sự
thật”, khôngđược dàn
dựng, thêm thắthayvo
tròn, bópméo sự thật vì mục đích
nào đó. Mà ở đây là dùng các em
học sinh để dàn dựng và bôi nhọ
ngaychínhcácemnày - đối tượng
phản ánh của bài báo. Đây còn là
xâmhạiđạođứcnhàbáo trongmối
quanhệvớinhânvật trong tácphẩm
củamình.Thứhai, từsaiphạmcủa
phóng viên dẫn đến sai phạm của
cơ quan báo chí khi VTC14 làm
công văn khẳng định việc làm sai
trái này làđúng.Thứba, trongquá
trình tác nghiệp, nhà báo cần hiểu
và tuân thủcácnguyên tắchànhxử
nhằm bảo vệ trẻ em - nhóm công
chúng, đối tượng chưa biết tự bảo
vệmình. Đây là vấn đề vừamang
tínhpháp lývừa làyêucầuđạođức
nghềnghiệp.
Phẩm chất quan trọng của nhà
báo không chỉ là săn tin - săn sự
kiện và vấn đề thời sự mà quan
trọnghơn là năng lực thẩmđịnh,
phân tích sựkiệndưới cácgócđộ
đạođứcvàpháp lý, kinh tếvàvăn
hóa... đểphánđoánđượcnăng lực
tácđộngcủa sựkiện thông tinđối
với cácmối quan hệ đang đặt ra.
Ở đây nhà báo không săn tinmà
lại sử dụng các em học sinh để
ngụy tạo và dàn dựng cái gọi là
“sự kiện” để rồi đẩy các em vào
bất hạnh. Đó là điều không thể
chấp nhận được, không thể biện
minh được.
PGS-TS
NGUYỄNVĂN
DỮNG
,
Trưởng khoaBáo chí,
Học việnBáo chí vàTuyên truyền
LTS:
Vụ “cho học sinh hút shisha
để quay phim” làm phóng sựmột
lần nữa lại gióng lên hồi chuông
cảnh báo về đạo đức làm nghề
trong làng báo. Hơn nữa, việc làm
này còn vi phạm về quyền nhân
thân của nhân vật được pháp luật
bảo hộ.
Pháp Luật TP.HCM
xin giới thiệu
những góc nhìn về đạo đức và pháp
luật trong vụ này.
Gàibẫychứkhôngphảidàndựng!
Dàndựng là thủphápdùng trongmột số thể loại truyềnhình
khác.Vídụ, trongphim tài liệungười tacó thểdùng thủpháp
phụchiệnnhưngkhi xemkhángiảhiểuđược thôngđiệpcủa
tácgiả,biếtđược rằnghìnhảnhđượcdàndựng, táihiện.
Khi thựchiệnphóngsựvềchuyệnhút shisha tronghọcsinh,
nhómphóngviênVTC14đãnhờcácemhọcsinhhợp tácđểghi
hình.Mớinhìnquađâycóvẻnhưmột thủphápnghiệpvụbình
thường.Nhưngquaxemclip“phóngsự”,quanhững thông tin
củanhữngngười có liênquan, nhữngnhânvậtphóngsựnày
trênbáochí vàmạngxãhội, tôi cho rằngcác tácgiảđãgàibẫy
nhânvậtcủamình.
Vìsao?
Khôngaicóthểhợptácvớinhàbáođểbôixấuhìnhảnh
mìnhtrêntruyềnthông.
Nhómtácgiảphóngsự
“Khiáotrắnghọc
sinhchìmtrongkhóitrắng”
-vôtìnhhaycốý-đãđốixửnhẫntâm,
đã lợidụngnhữngnhânvậtcủamìnhdùnhândanhmụcđíchtốt
đẹp:“Cảnhbáovềmộthiệntượngtiêucựctrongđờisốnggiới trẻ”.
Cáchtácnghiệpnàyviphạmnguyêntắcđạođứcbáochí.
ThS
PHANVĂNTÚ
,
khoaBáochí-Truyền thông
-ĐHKHXH&NVTP.HCM
Quyềnnhânthân
bịxâmphạm
nghiêmtrọng
V
ụ “hút shisha” cũng
giống vụ dàn dựng
trongphóngsựtruyền
hình
“Ai chắp cánh
chothầnchết?”
(được
phát trênĐàiPT-TH tỉnhBìnhĐịnh
và phát lại trên thời sự buổi sáng
28-6-2013 củaVTV1). Trong đó,
nhàđàiphátnhững lờibìnhvềchất
lượng đào tạo lái xe và đối tượng
được cấp phép lái xe. Phóng viên
đã nhờmột người thương binh và
một người khuyết tật dựng cảnh
láixeô tôđể làmphóngsựvàbiến
họ thành tròđùacủa sựnguyhiểm
trong khi bình thường họ không
hành nghề lái xe.
Tuynhiên, vụhọc sinhhút shisha
cònnghiêmtrọnghơnởchỗđốitượng
bịảnhhưởnglàkép,gồmnhàtrường
vàđặcbiệtlàcácemhọcsinhtuổicòn
rất nhỏ.Việc dùng các emhọc sinh
chưađủ18tuổilàmnhânvậtđóngthế
dùcó sựđồngýcủacácemcũngvi
phạmchứchưanóiđếnbản thâncác
emđãkhôngbiếtmìnhbị lợidụng.
Theoquyđịnh tạiĐiều3BLDS,
việc sử dụng hình ảnh cá nhân
phải được sự đồng ý của cá nhân
đó.Nếungười chưa đủ15 tuổi thì
phải được chamẹ hoặc người đại
diện của người đó đồng ý, nếu đã
đủ15 tuổi nhưng chưa thànhniên
thì phải được sựđồngý của chính
người đó. Ở đây các em chưa đủ
tuổiđể thựchiệnmộtgiaodịchdân
sự liênquanđếnquyềnvềhìnhảnh
củamình.Nếuđãđủ tuổivàcógiao
kếtnhư trongvụ
“Aichắpcánhcho
thầnchết”
nêu trênmàphóngviên
sửdụngvàomụcđíchxấu thì việc
phát sóng cũngkhông hợppháp.
Hànhvidàndựngtrêncònviphạm
vấn đề về quyền bí mật đời tư của
cá nhân được quyđịnh tại Điều38
BLDS.Hiếnpháp2013cũngkhẳng
định bí mật đời tư là bất khả xâm
phạm,đượcpháp luậtbảovệvà tôn
trọng.Sửdụng,phát tánnhữnghình
ảnh (đang trong trạng thái) xấu của
các em học sinh tác động trực tiếp
đến tâm sinh lý ở hiện tại và trong
tươnglaivìnóvẫncònlưutruyềntrên
mạng, khi lớn lên sẽ cảm thấy xấu
hổêchề.Cácemsẽbị tổn thươngvề
tinh thầndophóngsựđãcố tìnhgây
rasựnhầm lẫnchoxãhộisovớichủ
thểđượcphảnánh làngườihưhỏng.
TS
LÊMINHHÙNG
,
ĐHLuật TP.HCM
Không thể lấymụcđích tốtđẹpmànhàđàinhắmđếnđểbiệnminh
choviệc làmsai,gây tổnhạiđếndanhdự,uy tíncủanhânvật trong
phóngsự.
QUỲNHTRANG - THANHTÙNG
thựchiện
1 3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,...16
Powered by FlippingBook