085 - page 3

CHỦNHẬT5-4-2015
3
TUẦN THỜI SỰ
Luật&Đời
Dòngsựkiện
Diễnbiếnmới
dựng:Đạođức
có thẩmquyền thì cơquanbáo chí
phải đăng, phát sóngkết luậnđó.
Vớiviệcxâmhạiđếnquyềnnhân
thân về hình ảnh của cá nhân và
xâm phạm đến uy tín của tổ chức
thì chamẹcácemhọc sinhvànhà
trường có quyền khởi kiện yêu
cầu VTC14 xin lỗi, bồi thường
thiệt hại về vật chất và tinh thần
theoĐiều 307BLDS. Cần lưu ý,
bị đơn trong quan hệ này là pháp
nhân, tức đài VTC14, vì chính
người đại diện theopháp luật của
pháp nhân này đã duyệt cho phát
sóngchương trìnhchứkhôngphải
phóngviên.Nếu cho rằng lỗi dàn
dựnghoàn toàn thuộcvềêkíp thực
hiện thìVTC14cóquyềnyêucầu
họ hoàn trả hoặc xử lý theo quy
định nội bộ.
Luật sư
NGUYỄNTOÀN
THIỆN
,
Chủ nhiệm
ĐoànLuật sư tỉnhBìnhThuận
VTC14phảixin lỗi
côngkhaivàbồi
thườngthiệthại
T
ôicho rằng trong tấtcả
vụdàndựnghình ảnh
ở trênđềuđãvi phạm
đạo đức nghề nghiệp
vàpháp luật.Đặcbiệt
trong vụ này, người thực hiện đã
cho học sinh hút shisha là đã làm
những điều trái pháp luật để đạo
diễn thànhchương trìnhcủamình,
gây hậu quả rất lớn. Bởi khi phát
sóng thì ai cũng nghĩ là các em
có hành vi xấu. Vì thế người bị
thiệt hại là các em học sinh (do
cha mẹ làm đại diện) có quyền
yêu cầuhoặckhởi kiệnbuộcphía
VTC14 phải công khai xin lỗi và
bồi thường thiệt hại docóhànhvi
trái đạo đức và pháp luật.
Khoản1Điều9LuậtBáochíquy
địnhbáochíkhi thông tinsaisự thật,
xuyên tạc, vukhống, xúcphạmuy
tíncủa tổchức,danhdự,nhânphẩm
củacánhân thìphảiđăng,phátsóng
lờicảichính,xin lỗicủacơquanbáo
chí, của tác giả. Trong trường hợp
có kết luận của cơ quan nhà nước
“Chiếcáo”củaphiêntòa
Tòaán làbiểuhiện tập trungcủaquyền tưpháp -nơicôngkhaikiểm
tra,xemxétcáchoạtđộngđiều tra, truy tố,bàochữa,bảovệquyềnvà lợi
íchhợpphápcủabịcáovànhữngngười thamgia tố tụngkhác trongvụ
án.Cácphánquyết của tòaánkhôngchỉmang tínhchấtquyền lựcnhà
nướcmàcònphảnánhđầyđủvà sâu sắcnhất bảnchất tạonêncông lý
củachếđộ.Hoạtđộngxétxử tạiphiên tòagiữmộtvị trí rấtquan trọng,
lànơi tập trung trí tuệ,nơi thểhiệnđầyđủnhất trìnhđộ,năng lực,kinh
nghiệmnghềnghiệpcủanhữngngười tiếnhành tố tụngvàngười tham
gia tố tụng.Mọi sự tranh tụng tại phiên tòa, người thamgia tranh tụng
có cơhội để thểhiệnmình trước “côngđường”.Tất cảđiềuđó chỉ có
thểđược thựchiện thôngquahình thứcphiên tòa.
Tạiphiên tòa, khôngchỉ cónhữngngười tiếnhành tố tụngvàngười
thamgia tố tụngmà tùy thuộcvào từngvụánmàphiên tòacó thểcó
những người khác đến dự, có phiên tòa được quay phim, chụp ảnh,
thậm chí được truyền thanhhoặc truyềnhình trực tiếp chođôngđảo
nhân dân chứng kiến. Tại phiên tòa, mọi cử chỉ, lời nói của người
tiếnhành tố tụngvàngười thamgia tố tụngđượcmọi người dựphiên
tòa rất quan tâm, chúý.Toànbộdiễnbiến tại phiên tòa thểhiệnmột
cách đầy đủ nhất trình độ pháp lý, kỹ năng ứng xử của người tiến
hành tố tụng và người thamgia tố tụng.
Có thể nói nếuBLTTHS là luật hình thức thì hình thức phiên tòa
làbiểuhiện tập trungnhất, là trung tâmcủahoạt động tố tụng từgiai
đoạn điều tra, truy tốđến xét xử.
Tuynhiên, dự thảoBLTTHS (sửađổi) chỉ cómột vài điều luật quy
định về hình thức phiên tòa và các nội dung chứa đựng trong đó lại
khôngđầyđủ.Ví dụ:Điều241quyđịnhvề nội quyphiên tòa;Điều
242 quy định về phòng xử án vàmột số điều luật có liên quan đến
hình thức phiên tòa. Nhưng các điều luật này quy định không đầy
đủ, rất dễ dẫn đến khi áp dụng thì mỗi người, mỗi cơ quan sẽ hiểu
khác nhau, dẫn tới áp dụng tùy tiện, gây tranh cãi.
Thực trạnghình thứcphiên tòahiệnnaynóichung từngbướcđãđược
hoàn thiện,nhiều trụsở tòaánđượcxâydựngkhang tranghơn, phòng
xử án cũng rộng rãi hơn, các phương tiện, trang thiết bị phục vụ cho
một phiên tòa cũnghiệnđại hơn.Tuynhiên, hình thứcphiên tòahiện
nayvẫn chưa thốngnhất, phòngxử án thìmỗi nơi trang trímột kiểu;
cáchxưnghô tạiphiên tòacũngcòn tùy tiện; trangphụccủangười tiến
hành tố tụngcũngkhông thốngnhất,giảm tínhnghiêmminhcủapháp
luật.Chỉ riêng chiếc biển chức danhđối với người tiếnhành tố tụng
và người tham gia tố tụng cũngmỗi tòamột kiểu: Có tòa biển nền
xanh, chữ trắng, có tòanềnđỏ chữvàng; có tòa chỉ ghi hội đồngxét
xử, không cóbiển của chức danh củaThẩmphánvàHội thẩmnhân
dân; Thẩm phánChủ tọa phiên tòa thì ghi là “Chủ tọa” hoặc “Chủ
tọa phiên tòa”; Hội thẩm nhân dân thì chỉ ghi là Hội thẩm; Người
bào chữa thì ghi là “Luật sư”; người bị hại thì ghi bị hại; người có
quyền lợi, nghĩavụ liênquanđếnvụán thì ghi là“người liênquan”;
người làm chứng thì ghi là “nhân chứng”…không có sự thốngnhất
toàn quốc và nhiều trườnghợpghi khôngđúng luật!
Vì vậyBLTTHScầncómột chươngquyđịnhvề
hình thứcphiên
tòa
chứkhông chỉ quyđịnh trongmột vài điều luật.
Trongchươngnày sẽquyđịnhvềphòngxửán; chỗngồi củangười
tiến hành tố tụng và người tham gia tố tụng, đặc biệt là chỗ ngồi của
bị cáo;về trangphụccủangười tiếnhành tố tụngvàngười thamgia tố
tụng,cũngnhưngườiđếndựphiên tòa;vềcáchxưnghôcủangười tiến
hành tố tụngvà người thamgia tố tụng; về quayphim, chụp ảnh, ghi
âmphiên tòa…đềuphải thốngnhất ở tất cả tòa án trên lãnh thổViệt
Namvàcho tất cảphiên tòa sơ thẩm, phúc thẩm, giámđốc thẩmhoặc
tái thẩmchứkhôngchỉquyđịnhchophiên tòasơ thẩmhayphúc thẩm.
Những vấn đề về hình thức phiên tòamà dư luận quan tâm nhiều
nhất hiệnnay làchỗngồi củangười tiếnhành tố tụngvàngười tham
gia tố tụng, đặc biệt là chỗ ngồi của người bào chữa có ngang hàng
với kiểm sát viên không? Có nên thay vànhmóng ngựa bằng “ghế
bị cáo” không? Cách xưng hô giữa những người tiến hành tố tụng
với nhau, giữa người tiến hành tố tụngvới người tham gia tố tụng.
Vídụ:Tại saobị cáo lạikhôngđượcxưng“tôi”vớingười tiếnhành
tố tụng?Tại saokhi trả lời các câuhỏi của kiểm sát viên, người bào
chữa, bị cáovànhữngngười thamgia tố tụng lạiphải “thưaHĐXX”?
Cónên cấmngười nhà của người bị hạimặc áoxô, quấnkhăn tang,
mangdi ảnhcủangười bị hại vàophòngxửánkhông?Bị cáobị tạm
giam cóphảimặc quần áo của trại tạmgiamhayđượcmặc quần áo
củamình? Bị cáo có bị còng tay, xích chân trong quá trình xét xử
haykhông?Việc quayphim, chụp ảnh, ghi âm tại phiên tòa như thế
nào? Có nên ghi âm đối với tất cả câu hỏi và câu trả lời của người
tiếnhành tố tụng và người tham gia tố tụng không?…
Mỗivấnđề trênđềuphảiđượcquyđịnhcụ thể trong từngđiều luật.
Có như thế hình thức phiên tòamới đảm bảo thống nhất, tạo điều
kiện để việc xét xửđạt kết quả tốt nhất, tiệm cậnnhất với công lý.
ĐINHVĂNQUẾ
,
nguyênChánh tòaHình sựTANDTối cao
Họcsinhchìm trong
khói trắngshisha
TrongBản tincuộcsống24hngày
27-3-2015, kênhVTC14 phát sóng
phóngsự“Khiáotrắnghọcsinhchìm
trong khói trắng shisha”. Nội dung
phóng sựđềcậpchuyệncácemhọc
sinhhútshishavàtáchạicủaviệchút
shisha.Trongphóngsựcónhữnghọc
sinh(TrườngTHPTViệtĐứcvàTHPT
TrầnNhânTông,HàNội)đangmặc
đồngphục,mangphùhiệutrườnghút
shisha. Sau khi phóng sựđược phát
sóng, nhóm học sinh cho rằng họ
đượcphóngviênđềnghị làmmẫuđể
quayphim.Tứcphóngsựnày làdàn
dựnglạicảnhhọcsinhhútshishachứ
khôngphảihọcsinhđãhútshishavà
bịphóngviênbímậtghihình.
Tuy nhiên, trả lời nhà trường,
VTC14chorằng:“Trongquá trình
tác nghiệp, phóng viên VTC14 đã
tuân thủđầyđủquy trình, tôn trọng
sự thậtvànhậnđượcsựhợp táccủa
cáchọcsinh trongphóngsự,nhờđó
đã có được những hình ảnh chân
thực,đạthiệuquảcảnhbáosâusắc”.
Vợchồnghát rong và
Điềuước thứ7
Chương trình Điều ước thứ 7
phát sóng trên VTV3 ngày 10-1-
2015 đã gây xúc độngmạnh cho
khán giả khi kể về câu chuyện
tình đầy cảm động của cô gái
khiếm thị hát rong quê Nghệ An
và chàng trai trẻ tốt nghiệp khoa
Thanh nhạc Học viện Âm nhạc
Quốc gia quê ThanhHóa. 
Phóng sự là câu chuyện tình
yêu vượt qua mọi rào cản, vượt
lên số phận khi chàng là “ánh
sángcuộcđời”nàng.Vàđiềuước
trong chương trình là đứa con
của anh chị được đặt tên là Sao
Mai đểmong conđược biểudiễn
trên sân khấuSaoMai điểmhẹn.
Nhưngđằngsauchuyện tìnhcảm
động này lại làmột sự thật hoàn
toànkhác:Saukhi ghi hình, chàng
đã bỏmẹ con nàng bởi chàng đã
có vợ con ở Thanh Hóa…
Sự thật này nhà đài đã biết
nhưng cuối cùng chương trình
vẫn phát sóng…
Cụt tay, cụt chân
vẫn lái xeô tô
Ngày 26-8-2013, dư luận phát
hiện phóng sự truyền hình “Ai
chắp cánh cho thần chết?” do
DC, phóngviênĐàiPT&THBình
Định thực hiện (từng đoạt giải B
doHộiNhàbáo tỉnhnày traonăm
2013), bị nghi là có dàn dựng,
sai sự thật.
Đây làphóng sự truyềnhìnhđề
cậpbốn trườnghợpbị tàn tật.Trong
đó, ôngĐinhDươngHải (51 tuổi,
thương binh 1/4, bị cụt hai chân,
ởTPQuyNhơn), ôngNguyễnVăn
Nhung(45 tuổi,ở thị trấnBồngSơn,
huyện Hoài Nhơn, Bình Định) bị
cụt sát náchmột tay do tai nạn từ
nhỏ…Tuynhiên, hằngngàynhững
người này vẫn lái ô tô chở khách,
chởhàngmưu sinh. Tuynhiên, sự
thật lànhữngngười này bị phóng
viên dàn dựng nhờ leo lên xe để
quay phim nói về “thương binh
tàn nhưng không phế”, hoặc hứa
hẹn tìm nguồn tài chính giúp đỡ
sau khi phim phát sóng…
VTC14xin lỗivàđìnhchỉêkípsảnxuất
Trongbản tinphát sóng trực tiếp lúc19giờ40
tối 4-4 ,VTC14đãchính thức lên tiếng.Theođó,
VTC14nhận lỗi sai trongquá trình tácnghiệp,
trongđóêkípsảnxuấtchưa tuân thủđầyđủcác
nguyên tắcsửdụng thông tinvàhìnhảnhghi
hình,phát sóngđối vớingười vị thànhniên.Đặc
biệt, êkípsảnxuấtđãmắcsai sót, không làmmờ
nhậndiệncánhâncủacácemhọcsinhkhiphát
sóngchương trình. Banbiên tậpVTC14cũng
gửi lời xin lỗiđếncácemhọcsinhđã thamgia
xuấthiện, trả lờiphỏngvấn trongchương trình,
tớigiađìnhcácemvềnhững tácđộngkhông
mongmuốnđó.
Vềsựnonkémhết sứcđáng tiếcvềnghiệpvụ
củacảêkíp, saukhi kiểm tra làmviệcở tấtcảcác
cấp, ngàyhômnayVTC14đã tạmđìnhchỉhoạt
độngsảnxuấtcủacảnhóm tácnghiệpnói trên
đểxemxétxử lý theoquyđịnh.
VIẾTTHỊNH
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook