085 - page 7

CHỦNHẬT5-4-2015
7
NGUYỄNQUANGHƯNG
C
hàng sinh viên Trần
TrọngDương thíchca
hát 15, 16năm trước
bâygiờđã làTSTrần
TrọngDươngcủaViện
HánNôm. Thế nhưng con người
anhvẫngầnnhưnguyên thế.Anh
cóđộbềnbỉ đángkinhngạc,một
người hầu như rất ít đổi thay sau
ngần ấy năm tháng.
“Xỉa” thơ và “gâyhấn”
với thưphápđươngđại
Mêvănchương thìđãsẵn,Dương
làm thơ từ lâu, hồi sinh viên viết
nhiều câu bây giờ vẫn nguyên vẻ
duyêndáng:
Chờmâyvềngangqua
ngõ/Giăngmưatrênnhữnglốivàng/
Tachờmột người nhungnhớ/Mắt
nai thảmàu thu lam…
Dương về
saugiảm làm thơ, chuyênchúvào
thư pháp, dù đôi lúc vẫn “xỉa” ra
nhữngcâu thật lôi cuốnnhư
Kìani
côáoướt/Chạy trốnvàocơnmưa
vàvẫncấtnguyênbản thảo tập thơ
9X
cùngvớiBùiViệtPhươngđang
làmvănnghệởHòaBình, chưa in.
Với thư pháp, Dương cũng đắm
đuối từ trong trường, khi học hết
hai năm đầu chương trình chung
củakhoaVănhọc rồi chuyển sang
bộmônHánNôm.Theođường lối
truyền thống,nétchữDương thanh
mảnh, thoáng đãng.
Ra trường,xuhướng“pháphách”
“lộmặt” dầndầnkhiDương càng
đi theo hướng cách tân. Dương
vào trongnhóm
TheZeneiGangof
Five
vớihọasĩLêQuốcViệtvàcác
anh emHánNômNguyễnQuang
Thắng, NguyễnĐứcDũng, Phạm
Tuấn.Lúc thìcảnăm, lúcbangười,
hai người tổ chức những chương
trình thư pháp đương đại rất “gây
hấn”vàgâychúý, gợi cảhứng thú
chonhiềungườiquansát.Triển lãm
Chữ
ởStudioThọ -MãMây năm
2007; triển lãm - sắpđặt
Điện tâm
đồ
ởL’espace; triển lãm - sắp đặt
Vô ngôn
ởArt Vietnam gallery…
Nhiềuhoạtđộngviếtchữ, trìnhdiễn
chữởcácnơikhácnữa,mỗingười
một vẻ, đều hăng say đổimới.
Cả hai chặng đường ấy, Trần
Trọng Dương đều mải miết như
lao vào những “cơn” biến ảo đầy
hào hứng để mở thêm những tài
hoa trongmình.
Tanchảy vào vănhóa
dân tộc
Nhưng rồi với Dương, những
“bay bướm”, những “long lanh”
đều không thỏa mãn và cán bộ
nghiên cứu trẻ, ngoài mối chăm
lochogiađìnhđãgửi hết tâm sức
vào đường khoa học nhọc nhằn.
Con đường này vốnDương cũng
chưa bao giờ rời bỏ, từ khi bắt
tay vào làm khóa luận tốt nghiệp
giữa kho tư liệu Hán Nôm ngập
đầu ở Huế, cho đến đều đặn sau
này, luậnvăn thạc sĩ, luận án tiến
sĩ đi sâuvào tácphẩm
Thiền tông
khóahưngữ lục
quabảndịchNôm
của thiền sư-y sư Tuệ Tĩnh. Rồi
những bài viết khoa học, các tiểu
luận…Đó chính là cái nền vững
chắc về chuyên môn, học thuật
cho những cuộc chơi thư pháp
tưng bừng. Cho đến khi hai chữ
“nghiên cứu” càng căng ra, đầy
lênvà lấn lướt tất cả,Dương cặm
cụi vào khoa học.
Tôi thấy bạnmình những năm
này lao vào nghiên cứu trong các
kho tư liệu, qua những chuyến đi
nhưmộtnhucầuchoýnghĩasống,
nhất là từ sau khi rời TrườngĐH
Văn hóa Hà Nội vềViện Nghiên
cứuHánNôm.Dươngcoiđó làmột
sung sướngđượckhámphá, được
lắng nghe di sảnHánNôm, được
tan chảy vào văn hóa dân tộc, để
rồi tìmmọi cách đưa những hiểu
biết phongphúmàmình thugom,
tích trữ được đến vớimọi người.
Phẫnnộ với những
“ácmộngcó thật”
Việc tìm cách đưa đến những
thông tin, kiến thứcấychoxãhội,
nhiều lúckhôngkhỏi bắt nguồn từ
những băn khoăn, những xót xa,
kể cả phẫn nộ về hiện trạng phản
văn hóa đầy rẫy, kể cả những câu
chuyệnubuồncủamột thờiđãqua
rồi. Dương có lúc đã nhắc lại câu
chuyện tượng con cừu dưới chân
thápchùaDâuởBắcNinhbịmòn
võng hẳn lưng xuống sau những
năm bị dùng để… đập lúa vàmài
dao; chuyện pho tượng Phật Bà
ngànmắtngàn tayởchùaBútTháp
bị ai đó… bẻ đi một ngón tay; lại
cả những “ác mộng có thật” như
chuyệnởquênộiDươngmạnHải
Dương ngày trước từng có những
KỲNHÂNTRẺĐẤTBẮC -BÀI 7
“Đường”
HánNôm
phảiđi
cho…đã!
TSTrầnTrọngDươngđượcbiếtđếnnhư
một“ôngđồ”trẻmêđắmchữNômvới
nhiều thànhquảnghiêncứuđượcđánh
giácaoở trongvàngoàinước.Từ thơ, thư
phápchođếnHán-Nôm,ởcuộcchơinào
anhcũngđắmđuối, saymê.
TSTrầnTrọngDương
sinhnăm1982
-Bảovệ luậnán tiếnsĩnăm2011.
-Cháuhọcủasử thầnTrầnTrọngKim.
-Chamẹ làcánbộngànhnôngnghiệp.
TRUYỆNKÝ - NHÂNVẬT
pho tượngbị xích, bị “giải đi” trên
xe cải tiến đưa ra… hố. Hay như
cáchđâychưa lâu, đúngvào trước
ngàyngười tađónnhậndanhhiệu
bảo vật quốc gia cho tấm bia lớn
chùaLongĐọi ởHàNam,Dương
đãđếnvàbànghoàng thấybiađược
làm vệ sinh bằng… bàn chải sắt.
Những bức ảnh và thông tin ban
đầu được tiến sĩ trẻ đưa ngay lên
báomạngđểnhiềubáovàdư luận
ngỡ ngàng.
Dương lành tính, sốnggiảndịvới
nhiều suy tưởng lãngmạn, những
đauxót vănhóa cũngkhôngbùng
lêndữdằn,khôngkhoa trương.Mà
chúngnóngbỏngngậmvào trong
đểbiến thànhnhữnghànhđộngbền
bỉ, thànhnhững thángdài cắt điện
thoại, “giam”mìnhvàomộtgócđể
thâuđêmnghiêncứu,viết lách.Rồi
nói, diễn giải, trả lời phỏng vấn,
dự hội thảo, tọa đàm, đăng tải bài
vở,mong saogiúp thêm cho cộng
đồng những cách nghĩ, cách đến
với di sản, với vănhóa, với lịch sử
một cáchnhânvănhơn, vănminh
hơn. Càng làmDương càng nuôi
thêm ý tưởng và những kế hoạch
“tác động xã hội” bằng nền tảng,
thế mạnh nghề nghiệp của mình
và bạn bè, điều rất quý và rất hay
để kéo gần lại khoảng cách giữa
nhữngnghiên cứu chuyên sâuvới
côngchúngphổ thông,giữanhững
vòmcổnghọc thuật caovòi vọi và
côngchúngcònđangmảimiết lao
đi trong chốn “trần ai”.
Tôi thấy“ôngđồ” trẻđang thêm
hămhởvới nhữngướcvọngấyvà
tìm cách thực hiện chúngbằng sự
quảcảmcũngkhônghềmàumè,phô
diễn.Dươngnêu ravàcónhững lý
giảicôngphuvềgiả thuyếtkhôngcó
“loạn12 sứquân”; khôngcócông
trình gọi là chùaMột Cột, mà đó
là liênhoa đài trong tổng thể kiến
trúc chùaDiênHựu. Dương cũng
đưa ra thêmgiả thuyết, nhậnđịnh
về thời điểm thoát khỏi ngànnăm
Bắc thuộcmà theoDương là sớm
hơn năm 938 khi NgôQuyền đại
thắng quân NamHán trên sông
BạchĐằng. Cả cách hiểumới về
tênnướcĐại CồViệt, khôngphải
lànướcViệt tocồmà lànướcViệt
của đứcĐại CồĐàm...
NhữngnămquaTS
TrầnTrọngDươngđã
kiêntrì lướtquanhững
gồnggánhvậtchấtđể
phiêndịchnghiêncứu
thơĐàoUyênMinh,đi
sâuvàocáctácphẩm
Nômdịchkinhđiển
Phậtgiáo,cácbiểu
tượngsinhđộngtrong
cuộcdunhập,giao
thoavănhóakỳvĩvào
ViệtNam…
TSTrầnTrọngDươngtrìnhdiễnviếtchữtrongmộtcuộcgiao lưuvớicácnhà
thưphápNhậttạichùaCót(HàNội)năm2008.
Cuốn
NguyễnTrãiquốcâmtừđiển
của
TrầnTrọngDương,doNXBTừđiểnbách
khoaấnhànhnăm2014gâytiếngvang.
Nhữngcôngtrình...
Cuốn
NguyễnTrãiquốcâm
từđiển
,NXBTừđiểnbách
khoa2014,mở racácý
nghĩa, liênhệxungquanh
cácnguyên liệu từcủa
nhữngbài thơ lấp lánh tình
yêunước thươngdân trong
sáng.Từđó làmbừng lên
vẻđẹpcủanhữngngôn
ngữcổxưa trongcáchviết,
trong lời ăn tiếngnói của
ngườiViệt sáu thếkỷ trước.
DùchữNômđã trở thành
“tửngữ”nhưchínhDương
nhậnđịnh,dù lời ăn tiếng
nói củangườidân tađãbiến
đổi,phát triểnquánhiềunhưngnhưDươngchiasẻ, chẳngcógì
ngăncảnchúng ta thưởng lãmvẻđẹp lấp lánhcủahàoquang
ngônngữ trongquákhứ, khimàchúngvẫncó thể làmgiàu thêm
chonhận thứcvà tâmhồnngườiViệt tronghiện tại.
Vàvới“hamhố làmgiàu”ấy, saucuốn từđiểnđượcđánhgiácao
cùngcáccông trình in trướcđónhư
Thiền tôngkhóahưngữ lục
,
NghiêncứuchữNômvà tiếngViệtquacácbảndịchKhóahư lục
,
Dương lại đang laovàobiên soạncuốn
Từđiểnnguồn từ tiếng
Việt
với dựkiếnđộdày lênđến2.000-3.000 trang, đóhẳn sẽ
làmộtdấu sonnữa trênđườngnghiêncứu, soạn từđiển, trên
đườngHánNômmàDương tin sẽphải đi cho…đãđời.
Thời thanhniênsôinổi củaTrầnTrọngDương làdàyđặcnhững
chuyếnđiềndã.Đó lànhữngngàyđinúiTrầm, núiVôVi, ăncơm
chayởchùaLongTiên, cảbuổi rongxexuyênqua làngnày làng
nọ; rồi lang thangsangchùaĐồngKỵBắcNinh; ngồinhâmnhi
rượuvớinộmsứaởquánCỏcúbênchân tường thànhHuế;
nhữngngày tụhọpphaấm trà thơmhayuốngchén rượu trong
vắt, rồihátquanhọ, tánđủchuyệnvănnghệvàđêmhôm,mưa
phốđầmđìacòn rongxedướinhữnghàngcâyngậmnước tối
đen; lại cảnhữngngàyđạihọc,đạpxenhongnhongđườngLáng
từ trườngNhânvănvềnhàDươngở tậnChèm, luộcănhếtcả rổ
cải cúcvườnnhà…
1,2,3,4,5,6 8,9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook