106 - page 7

CHỦNHẬT 26-4-2015
7
TRUYỆNKÝ - NHÂNVẬT
Conđường lậpnghiệpvàthànhcôngcủaôngBên -xàbôngCỏMayở
ĐồngTháp
(trái)
rấtgiốngôngBền -xàbôngCôBaởSàiGòn
hồiđầu
thếkỷ trước: Sảnxuấtxàbông, xayxát lúagạo, chếbiến tinhdầu thựcvật
(ôngBênđangdự tính) và tíchcựcđónggópchocáchoạtđộngxãhội
HỒNGTHU
O
ng làPhạmVănBên
nhưngdânmiệtĐồng
Thápcứquengọiông
là Út Bên hoặc ông
Bên Xà Bông, có
khi tếu táo gọi luôn là ông Bông
Xà Bên, ông đều cười khà khà
nhận tuốt. Ônggià 66 tuổi nhưng
dáng chắc khỏe, đi đứng lẹ làng,
nói giọngmiềnTây rổn rảng, dứt
khoát như dao chém cột.
“Bagai” với chínhmình
Ông Bên vốn nóng tínhmà đa
phần ông nổi nóng với chính bản
thân ông. Hỏi ông số của vợ ông,
ôngmở danh bạ chiếc điện thoại
di động cảm ứng thế nàomà dãy
số ông lưu tên “bàOanh” hiện ra
chỉ có phân nửa. Nhưng ông từ
chốiđượcgiúpđỡmàngồihíhoáy
một hồi lâu, tìmđủ cách tựmở ra
chobằngđược, đếnmứcvăng tục
rồi hậm hực: “Tao tứcmuốn hộc
máu rồi nha!”.Tínhnóngnàyông
gọi là “ba gai” và ông thừa nhận
mình“bagai” từnhỏ, cứ sai thì tự
phạt, “dốt” thì cũng tựxóa “dốt”.
Chẳnghạn, hồi xưaônghamchơi,
bỏ học thi rớt tú tài khiến ông tự
giận mình ghê gớm. Vậy là ông
quyết định tay trắng bỏ nhà lên
Sài Gòn tá túc trong cô nhi viện,
tựphạtmìnhbằngcách làmmướn
trong lò bánh mình, làm thợ hồ
kiếm tiền ăn học.
Thường thịnhnộvới chínhmình
nhưngông lại “hiềnqueo”vớimọi
người.Đếnnhàmáy của ông, hỏi
công nhân có sợ ông không, họ
cười khì: “Sợ gì, ổng hiền queo
mà sợ gì. Lần nào gặp tui, chú
Bên Xà Bông cũng hỏi han nhà
cửa, vợ con, công việc rất là thân
tình”. Còn chị Điêu - người giúp
việc, lo phần nấu ăn cho gia đình
ông sáunămnay thì kể: “Từngày
tui sốngởnhànày tớigiờ, tui chưa
từng thấy dượngÚt lớn tiếng với
bất cứ ai trongnhà. Tui nấu ăn có
nhiềubữa dượngkhôngvừa ý thì
dượng cũng không bao giờ la rầy
mà chỉ kêu dì Oanh nhắc tui lần
sau nấu nhớ để ý nêm nếm lại”.
Thề “giàu lên
hay làchết”
ÔngBêncũngnhưnhiềungười,
cảm thấy nghèo là nhục. Nhưng
nếu người ta thấy mình nghèo,
mình nhục khi đói ăn, thiếumặc
thì với ông, “làmmột người đàn
ôngmàđểchovợconkhôngđược
ăn ngonmặc đẹp, khách tới chơi
nhà không đãi nổi một bữa cơm
cho ra hồn thì nhục”. Sau ngày
đất nước thống nhất, khi đã một
vợhai con, ông làm rẫy trồngcây
thuốc lá ở cù lao Tây. Ông cuốc
đất, trồng trọt, chămbón, làmngày
làm đêm đếnmức bỏ cơm, ngày
nắng như thiêu đốt ông quên đội
nón.Người ta thuhoạch thuốc lá
được khoảng 300 ký lô chomỗi
công đất thì mừng rơn, còn ông
vụ nào cũng trúng đậm, ba công
đất ông bẻ được tới gầnmột tấn
rưỡi thuốc lá. Vậy mà sau hai
năm, ông ngồi tính toán rồi giật
mình: “Nhà người ta ruộng đất
mút chỉ, người ta cũng làm lụng
siêngnăngkhông thuagìmìnhmà
đến già không cất nổi căn nhà tử
tế.Trongkhi nhàmình chỉ có cục
đất chọi chim thì giàu saonổi, khi
nào giàu? Thôi, dẹp!”.
Nghĩ là làm, sau lứabẻ thuốc lá,
ông lập tức bỏngangba côngđất
rẫy, hạ quyết tâm phải giàu, dồn
mình vào thế khó, thề với lòng:
“Giàu lên hay là chết!”. Và quả
thật, những chuyến hàngmà ông
hùn vốn vận chuyển cát, đá cho
các công trình xây dựng sau đó
đã đem tới cho gia đình ôngmột
cuộc sốngdễ thởhơnhẳn.Từmua
bán cát, đá, ông xoay ra làm xà
bôngCỏMay khiến ông chết tên
“Bên Xà Bông”, rồi chuyển qua
xay xát lúa gạo, chế biến thức ăn
thủy sản… Tất cả đều từ lời thề
“phải giàu lên”.
Hơn ba chục năm ông lao tâm
khổ tứ, lăn lộnbầmdập trên thương
trường, suy cho cùng cũng là để
kiếm tiềnnhưngchưabaogiờông
nhớ chính xác ông có bao nhiêu
tiền trong túi, trong ngân hàng.
Kiếm tiền là việc của ông, còn
giữ tiền là việc của “bà Oanh”.
Ông quan niệm tiền hay vật chất
cũng chỉ là “vật ngoài thân”.Đến
chiếc ô tômua cả chục năm nay,
ông cũng chưa bao giờ nhớ nổi
biển số. Tài xế của ông phải dán
một thứgì đó lênmặt kínhđể làm
dấu, bằng không ông cứ phải đi
lòng vòng tìm, ngó thấy gương
mặt quen thuộc của anh tài xế
ngồi trong xe ôngmới biết đó là
xe củamình.
Hànhđộng theo...
binhpháp
ÔngBênkểhồixưaônghọchành
dởdang, khôngkiếmnổi tấmbằng
tú tài,chữnghĩa“khôngđầy lámít”
nhưng đụng chuyện thì ông toàn
lôi...binhphápranói.Đâuphảiông
ngồi châm trà, rungđùi nói suông
mà thực ramột đời ôngđãnghĩ và
làm theo đó. Như chuyện ông bỏ
làm rẫyđi buôncát, đá, ôngnói đó
là làm theo kinh dịch: “Vật cùng
tắc biến, biến tắc thông, thông tắc
cửu”, cũng là làm theo binh pháp
TônTử: “Hãy đưa quân vào tử lộ
để tìmsinh lộ”và lýgiải:“Tôinghỉ
ngang, cốý làmchonhàmình lâm
vôcảnhbầncùng thìmìnhmớisáng
ra,mới cócách làmgiàu tốtnhứt”.
Ông kể thời điểm năm 1989,
tình trạng suy thoái kinh tế chẳng
khác cơnđại hồng thủy ậpxuống
hầuhết doanhnghiệp trongnước.
Lãi suất ngânhàng cókỳhạn lên
tới 12%, hàng loạt doanh nghiệp
“chết tươi”. Lúc này ông đã là
chủ của một nhà máy sản xuất
xà bông vàmột nhàmáy xay xát
lúagạo, lonồi cơm cho100 công
nhân. Làm cách nào để hai nhà
máykhôngphải chết chùm trong
tình cảnh này? Ông thức trắng
mấyđêm rồi đưa ra giải pháp “dĩ
bất biến ứng vạn biến”, tức Ngô
Khởi binh pháp. Theo đó, ông
cho “khai tử” nhà máy sản xuất
xà bông và cố thủ nhà máy xay
xát lúa gạo. Nhàmáy này sẽ chỉ
hoạt động cầm chừng, khôngvay
mượn, khôngmở rộngquymôdù
đơn hàng tăng lên. “Cố thủ thì
vẫn sẽ chết nhưng chết từ từ vẫn
hơn chết tươi” - ông nói. May
mắn, hơn một năm sau, kinh tế
khởi sắc, lãi suất ngânhànggiảm,
nhiều đối thủ cạnh tranh đã phá
sản, nhàmáyxayxát lúa gạo của
ông đón thời cơ ngóc đầu dậy.
Mộtđốngsáchmàôngđãđọc,đã
nghiền ngẫm từ thời còn ở cô nhi
viện thật khônguổng phí.
TặngxeCamry,
cònmìnhchạy xemáy
“cùi bắp”
Tính riêng ở Đồng Tháp, hiện
cơ ngơi của ông Bên có bốn nhà
máy lớn cặp theo ba nhánh sông
đua nhau nhả khói. Ông Đinh
Minh Tâm là người quản lý một
trong bốn nhàmáy này. Ít ai biết
ông Tâm - cánh taymặt của ông
Bên hiện nay vốn là tài xế. Hồi
sảnxuấtxàbôngCỏMay,ôngBên
thuêôngTâm chởđi chàohàngở
khắpcác tỉnh, thành.Nhưngdường
nhưchỉ cóôngBênmới phát hiện
được tốchất kinhdoanh tiềmẩnở
người đàn ông hiền lành nàymà
khuyến khích, chỉ dạy. “Nghĩ kỹ,
làm nhanh, nói ít làm nhiều để
nói gì, làmgìmọi người cũng tin,
cũng hết lòng ủng hộ. Đó là điều
lớn nhất mà tôi học được từ anh
Út Bên” - ôngTâm nói.
Năm ngoái, ông Tâm xây nhà
mới, mời sếp tổng đếnmừng tân
gia. ÔngBên đến nhưng trên tay
chẳng thấy quà cáp gì. Lát sau,
người tài xếcủaông lái chiếcô tô
Camrymới cáu đến. Khi đó, ông
Bênmới nói chiếc Camry là quà
ôngmừng tân gia ôngTâm. Ông
Tâm tâm tình về ông sếp cũng là
người anh lớn củamình: “Thật ra
tôi cũng khôngmấy bất ngờ, bởi
tôi biết tính anhÚt xưa nay luôn
nghĩ nhiều cho người khác”.
TặngxeCamry chonhânviên,
vậy còn ông Bên đi xe gì? Ô tô
chỉ xài khi đi ra khỏi tỉnh hoặc
vào những dịp quan trọng chứ
ngày thường mọi người quen
thấy ông tới lui bằng chiếc xe
máy tay ga “nồi đồng cối đá” cũ
mèm.Ôngcóvẻ rất khoái chí nếu
phát hiện ai đó cũng chạy chiếc
xe giốngmình.
Chuyệnđời
tréongoe
củađạigia
tặng40tỉ
đôngchoSV
Tin ôngBên bỏ40 tỉ đồng xây ký túc xá
miễn phí rồi bỏ thêm15 tỉ đồngmỗi năm
nuôi hơn400 sinh viên ăn học khiến dư
luận cả nước té ngửa. Nhưng những người
vốn biết ôngBên thì cứ tỉnh rụi, bởi họ hiểu
tâm tính không giống ai của ông và đã thấy
nhiều chuyện lạ đời khácmà ông đã làm
trước đó.
Sinhviêntốtnghiệp
bắtbuộcphải
biết...khiêuvũ
Ký túcxámiễnphímàông
Bênsắpkhởi côngxây trong
khuônviênTrườngĐHNông
LâmTP.HCMvàođầu tháng
5nàysẽdiễn ramột sốđiều
lạ.ÔngBênsẽ thuêngười
vềdạychosinhviêncáckỹ
năngmềm, nhưcáchnói
chuyện thuyếtphục trước
đámđông. Sẽcócácchuyên
gia rèncácnăngkhiếucho
sinhviên.Nói chungmôhình
đào tạogiốnghệtTrường
JohnRobertPowerViệtNam
nhưngmiễnphí.Thêmđiểm
này: Sinhviên tốtnghiệpĐH,
rời khỏi ký túcxábắtbuộc
phảibiết... khiêuvũ.Mục tiêu
củaông là tạomọiđiềukiện
chonhững lứasinhviênbước
vàođời có tâm, có tài và... lịch
lãm.Họhộiđủnhữngyếu tố
để tự tinđi xinviệcvàđược
doanhnghiệpmát lòngmát
dạ tuyểndụngmàkhông
cầnphongbì lót tay.Ông
Bêncũngsẽcắpcặpđi tuyển
dụngcácem.Ôngnóibâygiờ
nghĩđếncảnhđóôngđãcảm
thấysungsướng.Đờiôngđi
làmănchưa từngxài tới cái
phongbì lót taychobấtkỳ
ai vàôngghétnhấtkhoản
phongbì.
ÔngBênXàBôngnóitấtcảviệcông làm,nếucó lạsovớisốđôngchẳngquabởi
ôngmuốn làmngườichođànghoàng.
1,2,3,4,5,6 8,9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook