106 - page 9

CHỦNHẬT 26-4-2015
9
LÊNGUYỆTMINH
S
uốtmấychụcnămqua,
tiếng hát
Tiến về Sài
Gòn
của cố nghệ sĩ
QuangHưng trênĐài
Phát thanhSàiGònvào
ngày30-4-1975,ngaysaukhi tổng
thống cuối cùng của Việt Nam
Cộng hòa DươngVănMinh đọc
tuyên bố đầu hàng, đã trở thành
một giai điệu không quên với
hàng triệu người. Bài hát cũng
trở thành nỗi tự hào ăm ắp trong
ông cho đến lúc ông nhắmmắt
xuôi tay vào năm ngoái. Người
viết may mắn được gặp gỡ và
chia sẻ cảm xúc tươi mới về bài
hát
Tiến về Sài Gòn
của cố nghệ
sĩ Quang Hưng vào những năm
tháng cuối đời ông.
Tiếnghát vỡòa
hạnhphúcsau
10nămnínchờ
Cố nhạc sĩ tài hoa Lưu Hữu
Phước - tác giả ca khúc
Tiến về
SàiGòn
đã tiênđoán trướcvềngày
chiến thắng thống nhất đất nước.
Và tiên đoán ấy được gói ghém
trongmột cakhúchùng tráng.Chỉ
có điều ông viết
Tiến về Sài Gòn
năm 1967, với niềm tin sẽ giải
phóng toàn bộ miền Nam trong
nămấy.Khi toàndân tộcđangngày
đêm chuẩnbị cho cuộc tổngkhởi
nghĩa như dự định thì cũng là lúc
người nhạc sĩ ấyviết nênkhúc ca
VĂNHÓA - GIẢI TRÍ
Cuộcgặpgỡgiữa
cốnhạcsĩ
LưuHữuPhướcvàcốnghệsĩ
QuangHưng
đã trở thànhđịnh
mệnhchocakhúc
TiếnvềSàiGòn.
Kýứccủa
ngườihát
TiếnvềSàiGòn
Vào giây phút trọng đại của lịch sử đó, giọng hát của tôi bay lên
phơi phới trên khắp ngả đường TP:
“Sài Gòn ơi ta đã về đây, ta đã về
đây”...
Tôi lắng nghemà xúc động nổi gai ốc, lòng vỡ òa sung sướng.
chiến thắng. Ca khúcmang trong
mình thếmạnhcủasựnhạybénvề
chính trị, song hành cùng những
biến chuyển của lịch sử.
Tiến về
Sài Gòn
đã được thu âm tạimiền
Bắcvào thời điểmđó.Thếnhưng
mãi gần10năm sau, giai điệudồn
dập, hào hùng của bài hát ấymới
chính thứcđượcvang lênbởi tiếng
hát tươi rói, khỏekhoắn, đầy sinh
khí của cố nghệ sĩ Quang Hưng:
“Tiến về Sài Gòn, ta quét sạch
giặc thù. Hướng về đồng bằng,
ta tiến về thành đô...”.
Cố nghệ sĩ Quang Hưng đã kể
lại: “Có thể nói trong đời tôi, kể
từ giây phút tôi cất tiếng hát
Tiến
về Sài Gòn
thì bài hát này đã là
địnhmệnh thiêng liêng. Cho đến
khi nghe giọng hát củamình trên
sóng phát thanh, tôi đã reo lên:
“Toàn thắng rồi!””. “Được nghe
giọng hát của chính mình, niềm
vui trong tôi cứ lớn dần, khó tả
lắm.Bài hát này tôi hát bằng tất cả
tấm lònghướngvềmiềnNamyêu
dấu.Điều thúvị làcùng thời điểm
ấy, giữađêmkhi ở trong rừng, vợ
“Vănhóa lùn”
Cái vănhóamà tôimuốnnói ởđâykhôngphải là trìnhđộ
họcvấn
mà trongbảnmẫu sơyếu lý lịch in sẵnnhầm lẫn là
vănhóa.
Bởi học
vấnvàvănhóacókhi lại rất so le.Một người cóbằngcấpđầymình
vẫn có thể hành động, cư xử thiếu văn hóa. Như trường hợp những
bạn trẻ trèo rào, trong sốđó không ít là sinh viên, học sinhđược ăn
học đàng hoàng.
Tôi nghĩ cókhi nhữngchuyện lùmxùmvừaqua lại hay.“Cùng tắc
biến, biến tắc thông”. Nó như giọt nước làm tràn cái ly “văn hóa
lùn” liên tục phát triển, ngày càng“lùn”. Với lượng thông tin tràn
ngập trên các báo đài, trên các trang mạng xã hội cùng vô số lời
phêbìnhnặngnề, có thể là sự cảnh tỉnhđể cácbạn trẻđã cónhững
hành động thiếu suy nghĩ có dịp nhìn lại mình để thay đổi tốt đẹp
hơn?Nó cũng đánh động đến những bậc chamẹ lâu naymải chạy
theo chuyện kiếm tiền, lơ là việc giáo dục con cái phải giật mình.
Bởi cùng với những hành vi phản văn hóa như kể trên còn có quá
nhiềubiến chuyển xấu vềđạođức trong lớp trẻhômnay. Sự suyđồi
đạođứccóchiềuhướngngàycàng“trẻhóa” rất đáng lo.Điểnhình
như chỉ trongmột thời gianngắn vừaquađã liên tiếp xảy ranhững
vụcácemnữ sinh tuổi choai choai túm tócđánhnhauđến lỗđầu sứt
trán; hay cả đám
nữ sinh xúm nhau đánh hội đồng rồi lột quần áo
một bạngái trong khi đámbạn cả trai, gái đứng xungquanh reohò,
lấy điện thoại ra quay đưa lênmạng. Không thể đổ hết cho những
ảnhhưởngcủaphimảnhbạo lực trànngập trên truyềnhình, trêncác
trangmạngmà chúng tahãy tự trách về sự thiếuquan tâmgiáodục
đạođứcchobọn trẻ, từgiađìnhđếnnhà trường.Cảkhông ít những
tấm gương xấu từ nhữngngười lớn, từ các bậc chamẹ.
Thiết nghĩ đãđến lúcnhữngngười có tráchnhiệmvới giới trẻ - thế
hệ tương lai của đất nước - những nhà giáo dục, nhà văn hóa cùng
với những nhà nghiên cứu xã hội cùng ngồi lại với nhau để tìm ra
cácgiải phápchặnđứng sự suyđồi đạođức, xuốngcấpvănhóahiện
nay; phục hưng các giá trị đạo đức, văn hóa truyền thống của dân
tộc. Hãy làmgấp trước khi quámuộn.
PHẠMCHUSA
Câuchuyệnvănhóa
tôi cũng được nghe ca khúc này
do tôi hát khi cô ấy cùng đồng
đội xung kích vào mặt trận Khe
Sanh” - cố nghệ sĩ Quang Hưng
cũng đã chia sẻ thêm.
Nỗ lựcháthai giọng
Nam vàBắc
Nhắc lạivềcuộcđờicủacốnghệ
sĩQuangHưng, nhữngngười yêu
mếnông, đặcbiệt lànhữngngười
cùng thờivớiông, chắchẳnsẽnhớ
mãi hình ảnhmột cậu bémới 13
tuổi đã nhậpvàođoàn chiếnbinh
HàNội như thế nào. Cậubé cũng
đeobị, cơmnắm, khoác trênmình
hàng chục bi đông nước uống,
như con thoi giữa các chiến lũy...
Để rồi từ đó cậu bé vụt lớn thành
chàng thanh niên, sống và chiến
đấu suốt cuộc kháng chiến giải
phóng dân tộc.
Năm1967 lànămđánhdấumột
sựkiệnvô cùng to lớn trong cuộc
đời ca hát của cố nghệ sĩ Quang
Hưng.Khiôngchuẩnbịcùngđoàn
camúagiải phóngđi biểudiễn tại
một sốnước trên thếgiới thì cũng
là lúc cố nhạc sĩ LưuHữu Phước
từmiềnNam ra, đề nghị ông thu
âm tácphẩm
TiếnvềSàiGòn
bằng
hai giọngmiềnNamvàmiềnBắc.
Vốn làngườimiềnBắcnênđểhát
ra đúng chất của người NamBộ,
với cố nghệ sĩ Quang Hưng là
một thử thách thú vị. Thế là ông
phải tìmđếncácca sĩ ngườimiền
Namđểhọchỏi cáchphát âm sao
cho chuẩngiọng rồimới dám thu
băng ca khúc. Sau đó, hai cuốn
băng được đưa vào miền Nam.
Một cuốnbăngđưachocácchiến
sĩ đánh chiếmĐài Phát thanhSài
Gòn năm 1968. Nhưng tiếc thay
đơn vị này hy sinh và cuốn băng
cũng vì thếmà bị mất. Còn cuốn
băng thứhai, cốnhạc sĩ LưuHữu
Phướccấtgiữcho tớikhichiếndịch
HồChíMinhbướcvàocuộc tổng
tấncông toàndiện.Người nhạc sĩ
cẩn thậnấyđãgiaocuốnbăngcho
cánhquângiảiphóngSàiGòn.Tuy
hồi hộpnhưng lòng trànđầyniềm
tin, chỉ không lâu nữa, giọng hát
củaQuangHưng sẽ vút baykhắp
ngảđườnggiải phóng.Cũng từđó
ca khúc
Tiến về Sài Gòn
đã theo
cố nghệ sĩ Quang Hưng đi khắp
ngả đường biểu diễn: Bắc Kinh,
Moscow, BìnhNhưỡng...
Xinkết lại bài viết bằngnhững
lời tâmhuyết củanhà thơNguyễn
ThụyKhakhi từngviếtvềcốnghệ
sĩ Quang Hưng: “Cứ nhìn vào
QuangHưng là thấy cả sự lớn lao
biếnchuyểncủacáchmạng.Từchú
Gavơrốt trênchiến lũyHàNộinăm
xưa, Quang Hưng đã được quân
đội gửi đi đào tạo thanh nhạc ở
nướcngoài và trở thànhmột nghệ
sĩopérađầuđàncủanềnopéranon
trẻ củaViệt Nam”.
Giọnghát
TiếnvềSàiGòn
củacốnghệsĩQuangHưngđãtrởthànhniềmtựhàocủa
nhiềuthếhệngườiViệtNamchođếnnay.
40
Nốivòngtay lớn
ngaysaukhi
TiếnvềSàiGòn
Cũngvào trưa30-4-1975, tiếpsau tiếngháthào
hùngvang lộng
TiếnvềSàiGòn
củacốnghệsĩ
QuangHưng trênĐài Phát thanhSàiGòn làbài
hát
Nốivòng tay lớn
củacốnhạcsĩTrịnhCông
Sơndochínhônghát.Nhưngkhácvớibài
Tiến
vềSàiGòn
,
Nốivòng tay lớn
đượcTrịnhCôngSơn
vànhómsinhviên tựbiên tựdiễnngay tạiđài
phát thanh.Vànhư thế, giọngnói và tiếnghát
củaTrịnhCôngSơnđãcất lên trênsóngphát
thanhvào thời khắc lịchsử: “Hômnay làcáingày
màmơướccủa tấtcảchúng ta,đó làngàymà
chúng tagiảiphónghoàn toàn tấtcảđấtnước
ViệtNamnàycũngnhưnhữngđiềumơướccủa
cácbạnbấy lâu làđộc lập, tựdovà thốngnhất
thìhômnaychúng tađãđạtđượcnhữngkết
quảđó.Chúng ta làngườiViệtNam.Đấtnước
này làđấtnướcViệtNam.Chúng taở trênđất
nướccủachúng ta.ChínhphủCáchmạng lâm
thời sẽđếnđâyvớinhữngcái tháiđộhòagiải tốt
đẹp.Cácbạnkhôngcó lýdogì sợhãiđểmà rađi
cả.Đây làcơhộiđẹpđẽvàduynhấtđểđấtnước
ViệtNam thốngnhấtvàđộc lập.Thốngnhấtvà
độc lập lànhữngđiềuchúng tamơước từmấy
chụcnămnay (…)Tôi xinhátmộtbài.Hiện tại
ở trênđài thì khôngcóđànguitar, tôi xinhát lại
cáibàimà
Nốivòng tay lớn
.Hômnay, thật sựcái
vòng tay lớnđãđượcnối kết:
“Rừngnúidang tay
nối lạibiểnxa/Tađivòng tay lớnmãiđểnối sơn
hà…”.
NhómsinhviêntựbiêntựdiễntạiĐàiPhátthanhSàiGònvào
trưa30-4-1975.
1,2,3,4,5,6,7,8 10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook