107 - page 11

11
THỨHAI
27-4-2015
QUANGHUY
L
uật Kinh doanh bất
động sản (BĐS) 2014
sẽcóhiệu lực từngày
1-7-2015. Tuy nhiên, trong
dự thảonghịđịnhhướngdẫn
luật này (gọi tắt là dự thảo
nghịđịnh) một sốđiểmđang
cónhiềuýkiến tranh cãi về
điều kiện vốn pháp định.
Tréongoe
vốnphápđịnh!
Theokhoản1.aĐiều3dự
thảo nghị định, tổ chức, cá
nhânkinhdoanhBĐS phải
cóvốnphápđịnhkhông thấp
hơn 50 tỉ đồng đối với
các
trường hợp đầu tư dự án
BĐSđể kinhdoanh thuộc
diệnphảiđượccơquannhà
nướccó thẩmquyềnquyết
định
(chấp thuậnchủ trương
đầu tư theoquyđịnhcủapháp
luậtvềđầu tưcông,pháp luật
vềđầu tư,pháp luậtvềnhàở,
pháp luật vềđô thị).Đối với
các trườnghợpđầu tưdựán
BĐS để kinh doanh không
thuộcdiệnquyđịnh trên thì
phải cóvốnphápđịnhkhông
thấp hơn 20 tỉ đồng (khoản
1.bĐiều 3).
ÔngLêTiếnVũ,PhóTổng
GiámđốcCông tyIncomreal,
chobiết trong thị trườngBĐS,
cónhữngdoanhnghiệp (DN)
có vốn hạn chế đầu tư theo
kiểu “tay không bắt giặc”
không đảm bảo quyền lợi
cho người mua nhà. Vì vậy,
luật mới với quy định tăng
vốn pháp định từ 6 tỉ đồng
lên 20 tỉ đồng là ràng buộc
cần thiếtbởiBĐS là lĩnhvực
kinh doanh có điều kiện.
Ông cho rằng đối với các
nhàđầu tưdựánởcácTPlớn
nhưHàNội, TP.HCM thì số
vốn trênkhôngđángkể.Một
dự án nhỏ số vốn đã lên tới
hàng trăm tỉ đồng, nhữngdự
án lớn lêncảngàn tỉđồng thì
vốn đối ứng của chủ đầu tư
đãvượt xangưỡngquyđịnh
của luật. Nhưng đối với các
dựánBĐSởvùngven,ởcác
địaphươngkémpháttriểnhơn
hayvùng sâu, vùngxa lại bị
ảnhhưởng rất lớnvì đối với
họ số vốnmấy chục tỉ đồng
là cả vấnđề.
Ý kiến của một luật sư
chuyênvề lĩnhvựcBĐScho
rằngdự thảonghị địnhnâng
vốnphápđịnh lên50 tỉ đồng
là trái với Luật Kinh doanh
BĐS2014.Bởi lẽLuậtKinh
doanh BĐS chỉ yêu cầu tổ
chức, cá nhân kinh doanh
BĐS thành lập DN phải có
vốn pháp định không được
thấp hơn 20 tỉ đồng.
Luật sư này cho rằng dự
thảo nghị định không cần
thiết phải đưa thêm mức
vốn pháp định khác ngoài
con số 20 tỉ đồng được quy
định trongLuậtKinhdoanh
BĐS 2014.
Làm rõ hơn vấn đề này,
ông Lê Hoàng Châu, Chủ
tịchHiệphộiBĐSTP.HCM
(HoREA), cho biết nếu dự
thảonghịđịnhđượcbanhành
thì gầnnhư toànbộ cácDN
kinhdoanhBĐSđềubắtbuộc
phải cómức vốnphápđịnh
không thấp hơn 50 tỉ đồng.
Bởi lẽ ít códựánnàokhông
phải thôngqua cơquannhà
nước có thẩm quyền quyết
định chấp thuận chủ trương
đầu tư.TheoôngChâu, quy
ĐầutưkinhdoanhBĐS:
Vốn20tỉhay50tỉ?
Cầnquyđịnhrõràng,chitiếtvốnphápđịnhđốivớikinhdoanhBĐSđểvừaloạibỏđượcnhữngDN“taykhôngbắtgiặc”
vừakhônggâykhóchoDN.
Kháchhàng thamquan tìmhiểumôhìnhcănhộmẫu tạimộtdựánbấtđộngsảnở
quận7,TP.HCM.Ảnh:QH
Kinhte
Côngkhaibáocáotàichính
Đại diệnmột DN BĐS cho rằng để sàng lọc những
DN có năng lực tài chính thì quy định vốn pháp định
không có ý nghĩa gì vì cónhiềuDNdo làm ăn thua lỗ,
vốnchủsởhữu thấphơnnhiềusovớivốnđiều lệ.Thậm
chí vốn chủ sởhữuâmnhưngvốnđiều lệvẫnđápứng
quy định. Điều cần làm là kiểm soát việc sử dụng các
dòng vốnđưa vào kinhdoanh củaDN, thôngqua việc
bắt buộc DN công khai báo cáo tài chính và báo cáo
kiểm toánhằngnăm.
định vốn pháp định như dự
thảokhôngphùhợpvới thực
tiễn tìnhhìnhhiệnnayvà là
một rào cản đối với nhiều
doanh nhân, nhất là doanh
nhân trẻmuốnkhởi nghiệp.
“Hiệp hội đã có công văn
góp ý gửi Bộ Xây dựng đề
nghị sửađổi khoản1.aĐiều
3dự thảo theohướng thuhẹp
các trườnghợpđầu tưdự án
phải cóvốnphápđịnhkhông
thấp hơn 50 tỉ đồngˮ - ông
Châu nói.
Khôngvốnpháp
địnhcũng lúng túng
Quy định các trường hợp
không yêu cầu phải có vốn
pháp định trong dự thảo
cũng đang có nhiều ý kiến
băn khoăn.
Dự thảo nêu: Tổ chức,
hộ gia đình, cá nhân bán,
chuyển nhượng, cho thuê,
cho thuêmuaBĐS quymô
nhỏ, không thường xuyên
không yêu cầu phải thành
lập DN và có vốn pháp
định. DN kinh doanh dịch
vụBĐS, cánhânkinhdoanh
dịch vụ môi giới BĐS độc
lập không yêu cầu phải có
vốn pháp định.
AnhLVN(quận3,TP.HCM)
có tòa nhà giá trị sổ sách thì
hơn chục tỉ đồng cho thuê
hằng tháng gần trăm triệu
đồng. Nhưng nếu tính cả
tiền đất, giá trị tòa nhà và
vị trímặt tiền đường lớn thì
căn nhà có giá trị gần trăm
tỉ đồng.Khônghiểuvới quy
định trêngiá trịBĐS anhN.
cho thuê là quymô lớn hay
nhỏ và anh N. cho thuê tòa
nhà nhiều năm nay như vậy
đượccoi là thườngxuyênhay
không thườngxuyên?
ÔngLêHoàngChâu,Chủ
tịchHiệphộiBĐSTP.HCM,
cho rằng các khái niệm
quy
mô nhỏ, không thường
xuyên
cần được định lượng
cụ thể trong dự thảo nghị
định để thuận lợi trong áp
dụngvào thực tiễn.Hiệphội
đềnghịkháiniệm“BĐSquy
mônhỏ”có thểđượchiểu là
những BĐS có giá trị dưới
20 tỉ đồng.
“Còn về khái niệm bán,
chuyểnnhượng,cho thuê,cho
thuêmuaBĐSkhông thường
xuyênnhư trong dự thảo thì
khôngphùhợp thực tếđốivới
trườnghợpcho thuêBĐS.Lý
do là cho thuê BĐS là hoạt
động thường xuyên, có thể
kéodài trongnhiềunămcủa
tổchức,hộgiađình, cánhân.
Hiệphộiđềnghị sửađổiquy
địnhnày theohướngquyđịnh
rõ BĐS quymô nhỏ có giá
trị dưới 20 tỉ đồng thì không
yêucầuphảicóvốnphápđịnh
vàbỏcụm từ“không thường
xuyên” trongdự thảo” - ông
Châu lýgiải.
Nguycơcháynổvìcápđiệndỏm
(PL)
-
“Hiệnnaynạn làmgiả, làmnhái sảnphẩm của các
công ty sản xuất dây cáp điện ngày cang tinh vi, phức tạp.
Hànggiả, hàngnhái đangđược tiêu thụmạnhở cácTP lớn
nhưTP.HCM, HàNội, CầnThơ…Mặc dù dây cáp điện bị
làmgiả từnước ngoài đưa vàoViệtNam chưa bị phát hiện
nhưng trong nước việc sử dụng lẫn lộn, gây nhầm lẫn giữa
loại dâycápđiệncó thươnghiệunổi tiếngvới các loại khác
(trộn lẫn dây cáp điện thật và giả vơi nhau) đã xuất hiện
trên thị trường”.
Ông Lê Thê Bao, Chủ tịchHiệp hội Chống hàng giả và
bảo vệ thương hiệuViệt Nam (Vatap), cho biêt như trên tai
hôi thao
Hànggia, hàngnhai v baovệquyền lợi ngươi tiêu
dùng
doHiêphôiDoanhnghiêpTP.HCMcungHôiDâycap
điênTP.HCMvừa tôchưc.TheoôngBao, thị trườngdâycáp
điệnhiệncókhoảng10-15 thươnghiệu lớncủacác thànhviên
Hội Dây cáp điện và hàng trăm cơ sở sản xuất của tư nhân.
Sảnphẩmcủanhiều thươnghiệunổi tiếngđãbị làmgiả,nhái.
ĐạidiệnCông tyCổphầnDâycápđiệnViệtNam (Cadivi)
chobiết thời giangầnđây lưc lươngchưcnăngđãphát hiện
cacđối tượng lamgianhanmacCadiviđêđưaquacưakhâu;
sửdụngnhãnmác giả để dán lên sảnphẩmnhiều lầnnhằm
trốn thuếhưởng lợi.Trên thị trườngxuất hiệnmột số tênna
ná giốngCadivi nhưCadavi, Cadivina…
Đai diênSởCảnh sát PhòngcháyvaChữacháyTP.HCM
cho răng thị trườnghiệnnayđadạng sanphâmdâycapđiên
va thiêt bi sư dung điên, chất lượng không được kiểm soát
chặt chẽ.Người tiêudungkhóphânbiệt nêndễmuanhầm,
khi sử dụngdễ bị quá tải, chập điện gây cháy nổ.
HôiDâycapđiênTP.HCMmongmuôncaccơquanchưc
năngquyết liệt, tăngcườngkiểm travàcónhữngbiệnpháp
chế tài mạnh hơn đê răn đe đối tương làm hàng giả, hàng
nhái.Chănghankhipháthiệncacđơnvi sảnxuất,kinhdoanh
hànggiả, hàngnhái, cân tịch thugiấyphépkinhdoanhhoặc
xử lýhình sự, đồng thời côngkhai thông tinđơnvị vi phạm
trên phương tiện thông tin đại chúng.
Ông Bảo còn khuyến cáo DN nên đăng ký bảo hộ độc
quyền nhãn hiệu, sáng chế và kiểu dáng công nghiệp của
các sản phẩm. Đồng thời hương dân người tiêu dùng cách
phânbiệt hànggia, hang thật.
TÚUYÊN
ThổNhĩKỳ lànhàđầutư lớn
thứhaivàoViệtNam
(PL)-Theobáo cáomới nhất củaCụcĐầu tưnướcngoài
(BộKH&ĐT), tính chung trong bốn tháng đầu năm 2015,
tổng vốn đăng ký cấpmới và tăng thêm của các nhà đầu
tư nước ngoài (FDI) là 3,7 tỉ USD, giảm 23% so với cùng
kỳ năm2014.
Nguyên nhân giảm sút vốn FDI được Cục Đầu tư nước
ngoài chohay trongbốn thángđầunămsốdựánđầu tư tăng,
tuynhiênkhôngcócácdựánquymô lớnnhưcùngkỳnăm
2014nên tổng sốvốngiảm.
HànQuốc tiếp tục làquốcgiađầu tưvàoViệtNamnhiều
nhất.Đáng chúý,ThổNhĩKỳbất ngờ trở thànhnhàđầu tư
lớn thứ hai vàoViệt Nam trong bốn tháng đầu năm. Trong
khi đó, Nhật Bản tụt xuốngvị trí thứ tư.
MINHLONG
Họđãnói
Hiệphộiđãcócôngvăngóp
ýdự thảogửi BộXâydựngđề
nghị sửađổi khoản1.aĐiều3
dự thảo theohướng thuhẹp
các trườnghợpđầu tưdự án
phải cóvốnphápđịnhkhông
thấphơn50 tỉ đồng.
Ông
LÊHOÀNGCHÂU
,
Chủ tịch
HiệphộiBĐSTP.HCM (HoREA)
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10 12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook