107 - page 12

12
THỨHAI
27-4-2015
Doi song xa hoi
sựviệc lớnnhư các chương
trìnhbảo trợbệnhnhânnghèo
đã huy động hàng ngàn tỉ
đồng, chương trình
Vì ngày
maiphát triển
đãgiúpđỡcho
hàngvạnhọc sinh-sinhviên
tiếp tụcướcmơhọchànhvà
nhiềungười đã thànhnhững
tài năng của đất nước…
Bản thân tôi ngàyxưakhi
còn làmộtsinhviênhoạtđộng
nội thành, nhờ những quán
cơmxãhội thời ấyvới giá5
đồngmột bữa ănmà tôi và
nhiều bạn bè khác được ấm
bụng, yên lòng. Saunàyvào
khoảngnăm2010, tôiđãgặp
mộtngườibạn làanhLêVăn
Chính,Chủ tịchHĐQTCông
tyTruyền thôngSơnCa,cũng
đangcókhát vọngxâydựng
quáncơmchongười nghèo.
AnhChínhcùng tôi xingiấy
phép rađờiquỹ từ thiệnTình
thương để lo cho người có
hoàn cảnh khó khăn, trong
đócóchương trìnhquáncơm
2.000 đồng ra đời từ năm
2012.Nhữngngàyđầu tiên,
tôi được những người bạn
như anhLêHoàng (nguyên
TổngBiên tậpbáo
TuổiTrẻ
),
anh Trần Minh Đức (Chủ
tịchHĐQTCông tyThếKỷ
21) vàcácanhNguyễnLạc,
BùiHuỳnhAnh,ĐặngHồng
Ân,LưuĐìnhTriều…người
góp sức, người góp tiền để
xây dựng những cơ sở vật
chất banđầuchoquáncơm.
Chúng tôi tạo lậpchuỗiquán
cơm xã hội Nụ Cười, lấy
đúng tên quán cơm ngày
xưa chúng tôi đã từng ăn
nhưmột cách trả nợ ân tình
với mảnh đất này.
Đếnnayhệ thốngấy trong
TPđãđượcnămquán.Chiphí
chomỗiquánkhôngdưới100
triệu đồng/tháng. Nếu nhân
lên gần ba năm qua thì con
sốmọi người cùng góp vào
quáncơmđểphụcvụngười
nghèophải lênđếnhàngchục
tỉ đồng. Những bàn tay góp
vàokhôngchỉ lànhữngngười
khá giảmà cả những người
trung lưu, người có thunhập
thấpcũngquan tâm, giúpđỡ
cho người nghèo có bữa ăn
tươm tất. Tôi rất xúc động
với nhiều nghĩa cử như có
một chị đi làmgiúpviệcnhà
đóng gópmỗi bữamột chai
nước tương khoảng 20.000
đồng.Một nhóm những em
học sinh dành tiền cha mẹ
choăn trưađểdôi ra18.000
Nhữngtìnhcảm
khôngsaokểhếtđược
NgườidânTP.HCMđónggópcứu trợchođồngbàobị thiệthạidobão lũ.
Ảnh:T.MẬN
THANHMẬN -
HOÀNGLAN
ghi
Nhà báo
NAM
ĐỒNG
,
nguyên
Tổng
Biên tập
báo
Pháp
Luật
TP.HCM,
chủnhiệm hệ
thốngquán cơm xãhội Nụ
Cười:
Nhưmộtcáchtrảnợ
ântình…
Người SàiGònmanghào
khí củaNamBộ.Hàokhí ấy
bắt nguồn từmấy trămnăm
trước,khinhững lưudânvào
khai khẩnNamBộ phải đối
phó với những khắc nghiệt
của thiên nhiên nên câu kết
lạivà từđónảysinh tinh thần
tương thân tương ái.
Sau thờiđiểmđổimớinăm
1986,đấtnướcxóabỏcơchế
bao cấp, xóa bỏ tưduyỷ lại
mọi thứ cóNhà nước lo đã
mởđườngcho lòngnhânái,
chongườigiúpngười.Có thể
dẫn chứng ra đây hàng loạt
Ngườigópsức
thìcoichiasẻ
vớingườikhác
làmộtcách
trảnợân tình
vớimảnhđất
đãcưumang
mình.Đơnvị
tiếpnhậnsự
chung tay thì
cảmđộngcho
rằngnhờcó
sứcdâncùng
góp,Nhànước
đãchăm lo tốt
hơnchonhững
người rơivào
hoàncảnh
ngặtnghèo.
Thànhphốnghĩatình-Bàikết
40
đồngđóngchoquán.Những
anh em chủ trương tạo lập
quáncơmxãhộiNụCườichỉ
là những người đàomương
khơi rạch cho mạch nước
ngầm nhân ái lan tỏa thành
suối, thành sông.
Mấy năm xây dựng và
phát triểnhệ thốngquáncơm
2.000 đồng, chúng tôi càng
cảmnhận sâu sắc lòngnhân
ái của người Sài Gòn.
BS
LÊQUANGNINH
,
Ủy viên Ban
Thường vụ Trung ương Hội Chữ thập
đỏ,Chủ tịchHộiChữ thậpđỏTP.HCM:
Xúcđộngtrướcsựsansẻ
yêuthương
Bên cạnhphong tràohiếnmáunhân
đạo đứng đầu cả nước, Hội Chữ thập
đỏ còn có chương trình
Bữa cơmngon
cho người già neo đơn
được phát động trên 30 năm nay
tại quận 3 và sau đó phát triển rộng khắp địa bàn TP.
Ban đầu các thanh niên xung kích của hội đi vận động
những quán cơm cho cơmmiễn phí những người già
neo đơn trên địa bàn, các thanh niên, học sinh đến quán
cơm lấy cho người già neo đơn ăn, chuyện trò cùng với
họ. Sau đó chương trìnhmở rộng ra bằng cách tổ chức
chăm sóc sức khỏe, làm vệ sinh, khám-chữa bệnh cho
người già…
Chương trình
Khám-chữa bệnh nhân đạo và chăm sóc
sức khỏe cộng đồng
của Hội Chữ thập đỏ TP.HCM đã
thu hút rất đông lực lượng y, bác sĩ tình nguyện tại các
bệnh viện trên địa bàn TP tham gia (trên 500 người).
Chương trình “Mỗi tổ chức, mỗi cá nhân gắn với một
địa chỉ nhân đạo” vận động người dân và các đơn vị
trong TP tham gia hỗ trợ cho một địa chỉ khó khăn
cũng thu hút rất đông người có lòng hảo tâm tham gia.
Là người điều hành công tác nhân đạo này, tôi rất
xúc động trước sự san sẻ yêu thương của người dân
TP. Chúng ta không thể so sánh được 5.000 đồng của
một cháu học sinh để đóng góp cho các bạn bị lũ lụt
miền Trung với hàng tỉ đồng của doanh nghiệp lớn vì
đó đều là tấm lòng vì mọi người. Có một chú bán vé
số cụt hai chân tháng nào cũng dành tiền lời đến Hội
Chữ thập đỏ giúp người nghèo khó hơn…Những tình
cảm ấy không sao kể hết được.
Từ sau năm 1975 đến nay, dùgặp nhiều
khó khănSởLĐ-TB&XH vẫn chăm lo
chongười già neo đơn, lang thang, người
khuyết tật, tâm thần, người nhiễmHIV,
trẻmồ côi…Một vàimô hình củaSởđã
làmôhình đầu tiên và duy nhất trong cả
nước nhưTrung tâmNuôi dưỡng bảo trợ
trẻ emLinhXuân nuôi trẻ nhiễmHIV,
Trung tâmBảo trợ, dạynghề và tạoviệc
làm cho người tàn tật TP.HCM tổ chức dạy
nghềmiễn phí chongười khuyết tật…Để
làm được điềunày, nguồn lực nhà nước
không thể lo xuể nên việc xã hội hóa, kêu
gọi lòng hảo tâm của các nơi trongvà
ngoài nước là chuyện tất nhiên. Trong suốt
chiều dài 40 năm đó, đồng bàogiàu lòng
nhân ái đã cùng đồng hànhvới TPchăm lo
cho các đối tượng đặc
biệtmà không chút vụ
lợi. Chẳng hạn, tiền ăn
của người tâm thần chỉ
đủ cơm trưa và chiều
nhưngnhờ sựủng hộ
cơm, cháo từ thiện của cácmạnh thường
quân, hai cơ sởnuôi dưỡngngười tâm thần
củaTPmới đủ sức trang trải. Cónhiều tiểu
thươngnghèo tựquyêngóp lại rồi cứ cuối
tuầnhoặc lễ, tết đến các trung tâm nấumột
bữa cơm làm ấm lòngngười. Đây là điều
Sở rất cảmkíchvà biết ơn.
Sắp tới, để hoạt động tìnhnghĩa lan tỏa
và hiệu quả, Sở tiếp tục tạođiều kiệnvà
thực hiện thủ tục thuận lợi hơn cho các
nhóm thiện nguyện.
Ông
VÕTRUNGTÂM
,
ChánhVănphòngSởLĐ-TB&XHTP.HCM:
Nguồn lựcnhànướckhôngthể loxuể
Tại TPHưngYên (HưngYên) tối 26-4
diễn ra lễ đón nhận bằng xếp hạng Di tích
quốc gia đặc biệt Khu di tích Phố Hiến và
khai mạc các lễ hội văn hóa dân gian Phố
Hiếnnăm2015. Chủ tịchnướcTrươngTấn
Sangvà đại diện lãnhđạomột sốbộ, ngành
trung ương, địa phương cùng đông đảo bà
con nhân dân thamdự.
PhốHiếnnằmở trung tâmvùngđồngbằng
BắcBộ, từngnổi tiếngbởi câuca
“Thứnhất
KinhKỳ, thứ nhì PhốHiến”
. Theo sử sách
ghi lại và các công trìnhnghiên cứu của các
nhà khoa học, PhốHiến nằm sát bên bờ tả
ngạnsôngHồng, cóvị trí làcửangõcủamọi
tuyến giao thương đường thủy quốc tế đặc
biệt quan trọng, kết nối với nhiềunước như
Nhật,TrungQuốc,BồĐàoNha,HàLan,Anh,
Pháp... Vào khoảng thế kỷXVI-XVII, Phố
Hiến nổi tiếng làmột thương cảng ởĐàng
ngoài. Các thuyền buôn từ các nước Đông
Á, phươngTây tràn ngập thương cảng trao
đổihànghóa, chiếmphần lớn là thuyềnbuôn
của người Hoa, người Nhật. Hàng hóa giao
thương thời ấy chủ yếu là tơ lụa, nông lâm
thổ sản, gốm sành sứ, kim loại... Đất lành
chimđậu, các thươnggianướcngoài đã lập
thươngđiếm tạiđấtPhốHiếnđể làmănbuôn
bán. Dovậy, PhốHiếnkhôngnhững làmột
đô thị hành chínhmà còn là trung tâm kinh
tế thươngmại sầm uất.
Cuộc sống sinh hoạt và nếp sống văn hóa
của các thương gia ngoại quốc đã để lại cho
nơi đâynhữngdi sảnvănhóaquýgiávừa có
kiến trúc văn hóa thuầnViệt vừa có tính đa
dạngcủanhiềunước.Theo thờigian,cùngvới
những thăng trầm của lịch sử, PhốHiến vẫn
cònbảo tồn, giữgìnđượchơn100di tích lịch
sửvănhóacógiá trị.ĐiểnhìnhnhưđềnMây,
đềnTrần,đềnMẫu,ĐôngĐôQuảnghội,chùa
Chuông,VănMiếuXíchĐằng...
(Theo
VOV
)
KhuditíchPhốHiếnđónnhậnbằngDitíchquốcgiađặcbiệt
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11 13,14,15,16
Powered by FlippingBook