107 - page 6

6
THỨHAI
27-4-2015
PGS-TSNGUYỄNMINHHÒA
S
au Hiệp định Paris 1973, tình hình ở vùng ven Sài
Gòn diễn ra nhiều chuyện rất lạ. Đơn vị chúng tôi
đóngquânở rừngBờiLời, thuộchuyệnTrảngBàng,
TâyNinh, cáchSàiGòn chừng35km, cáchkhuvực ấp có
dânvà cácđồnbinh của línhViệtNamCộnghòa (VNCH)
chừng 2-3 km. Khoảng cách này là một cái trảng gọi là
TrảngSa (nay là ấpTrảngSa, xãĐônThuận, huyệnTrảng
Bàng, Tây Ninh, nơi có Di tích lịch sử - văn hóa căn cứ
Tỉnh ủy Tây Ninh tại Bời Lời). Hằng ngày người dân ở
trong ấp ra đây làm ruộng,mua bán, người dân sống tựdo
từ trong khu vực giải phóng cũng ra đó.
Đi taykhôngvàochợ
Ởkhoảngđất giữa trảngmọc lênmột cái chợ chồmhổm.
Chợ thường họp cách nhật vào các ngày thứBa, thứNăm
và thứBảy, từ7giờ sángđếnchừng10giờ trưa làvãn.Chợ
chủyếubánđồkhônhưgạo, cá khô, nướcmắm,muối, trà,
sữa hộp (hiệuCon chim), thuốc rê đóngbánh, pin, bút Bic,
rượu trắng, đường, bánh kẹo... Người bán chủ yếu là dân
trongấp, cònngườimua làdânởvùnggiải phóng, anhnuôi
của các đơn vị bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương, du kích
và bộ phận dân chính của phía giải phóng, ngoài ra còn có
cả binh lính, địa phương quân củaVNCH.
Ngày ấy, các đơn vị hoạt động vùng ven được cấp tiền
Sài Gòn để tiêu dùng, còn cán bộmỗi tháng được khoảng
700 đồng phụ cấp, khi đó gọi là tờ có hìnhTrầnHưngĐạo
(500đồng)và tờNguyễnHuệ (200đồng).Tuykhôngnhiều
nhưng cũngmua được nhiều thứ thiết yếu như kem đánh
răng, xà phòng…nên ai cũng khoái đi chợ.
Không biết từ ai và từ lúc nào mà có một quy ước bất
thành văn là không được bắn nhau
khi vào chợ này. Cho nên ở hai phía
của đầu chợ đều cóngười giữ vũ khí,
binh lính củahai phíakhi vào chợ chỉ
đượcđi taykhông.Từkhimởchợđến
đầu năm 1975 không có vụ đấu súng
nàonổ ra tại đây.
Những ngày đầu, lính của hai phía cũng dè chừng, canh
chừngnhau, xongvề sau thấykhông saonên thôi, thậm chí
hai bêncónhiềungười cònbiết nhau.Thỉnh thoảnghai bên
cònngồi với nhaugầyđộnhậu, nghehọhỏi thămnhaumới
biết có người là bà con, có người là bạn cùng lối xóm chơi
với nhau từ lúccòncởi truồng.Nếukhôngkhácnhauvề sắc
phục thì cảnhnàychẳngkhácnàonhữngnôngdânngồi chơi
với nhau giữa buổi làm đồng.
Cũng chính từ cái chợ nàymà lần đầu tiên tôi được đọc
các báo
Tin Sáng
,
TrắngĐen
và biết mùi thơm của cục xà
bông “CôBa”. Cho đến nay không ai biết được tại sao lại
có cái chợ đó. Người thì nói do dân tự lập, người lại bảo
phíaVNCH cố tình lập chợ để dò x t tình hình. Nhưng có
một thực tế là nhờ cái chợ nàymà bộ đội mua được gạo,
thực phẩm và cả các loại thuốc Tây nữa. Cũng chính nhờ
cái chợ nàymà nhiều “phi vụ”móc nối thành công khiến
cho người thân nhiều gia đình ở hai bên lâu ngày xa cách
gặpđược nhau.
Đámcưới giữa làn ranh cuộcchiến
Đầu năm 1974, anh NămKiêm, một cán bộ của đơn vị
tôi được giao cho nhiệm vụ xây dựng cơ sở nội tuyến. Có
l công tácvậnđộngquần chúngquá tốt nênkết quả làđưa
đến…một đám cưới. Bànmãi không biết nên làm đám ở
đâu, vì làm trongcứ thìkhôngđược, sợ lộbímật.Cuối cùng,
tổ chức quyết định tổ chức ngay ngoài trảng.
Lính tamấtmột đêm chặt cây dựng rạp, làm bàn ghế cho
đôi tânhôn, các bà các chị đốt lửa nấu ăn rổn rảng.Đếngần
trưa,cácbànănđãdọn ra, tuykhông linhđìnhnhưngcoicũng
tươm tất.Khi ông chủ lễ - cũng là chính trị viên - vừa tuyên
bố khai tiệc xong thì bất ngờ thấy xe thiết giáp và lính của
Sư đoàn 25 bao vây giáp vòng. Lính
ta nhào ra dàn thế trận chuẩn bị ứng
chiến.Nhưnghai bênchỉ…nhìnnhau
mà không ai nổ súng. Thấy vậy, đám
cưới vẫn tiếp tục trong tình thế phòng
ngừa,tuykhôngrộnrãnhưngcũngxong.
Ngôichợkhông
tiếngsúng
Giữachiếntranh,cómộtngôichợtựphátmọclênởv ngvenSài
Gòn.Ởđó,ngườicủacảhaibêntựdovàomuabán,khôngmang
theovũkhívàlòngth hận…
Tácgiả
(người
mặcáo lính)
bênmộđ ng
đội tìmđược
sauhơn30năm
thất lạc.
(Ảnhdo tácgiả
cungcấp)
Phong su-Chuyen de
“Nếuthựcl ng,
chẳngcógìlà
khôngthể”
ĐólàsuynghĩcủaPGS-TSNguyễnMinh
Hòa,tácgiảbàibáobêncạnh,hiệnlàtrưởng
khoaĐôthịhọc,ĐHKHXH&NV,phóchủtịch
HộiQuyhoạchvàPháttriểnđôthịTP.HCM.
. Phóng viên:
Thưaông, 40năm trước, ông là thành
viên củanhữngnh mbiệt động, đặc công lặng lẽ tiếnvề
SàiGònđểđánhchiếmnhữngcâycầuvànhữngđiểmyết
hầu.Nhữngngàynày, cảmxúccủaông rasao?
+
TS
NguyễnMinhHòa:
Chỉ trừ thời gianđi học tập,
làmviệcởnướcngoài,cònhầunhưtôi sốngởthànhphố
này, từkhimái tóccònxanhmướtđếnnayđầubạctrắng.
Hơn42năm rồi, tôi làngườiđãgópphầnchiếnđấu,bảo
vệ,xâydựngvàtrưởngthànhc ngthànhphốnày.Đã40
lần30-4rồi,vả lại tuổiđãcao,khôngcòncáiháohức,bay
bổngcủangàyấymàniềmvuicũngnhưnỗiđauđã lắng
lại, thayvàođó lànhữngưutư,suynghĩvềthânphậnmỗi
conngười vàdân tộcnày.
Trongngày 30-4 nămnay, trên lễ đài và trongđoàn
quândiễuhành chắc là không cómấyđồngđội của tôi
đâu.Sau30-4-1975,phần lớnhọđãtrởvềvớiruộngđồng,
nương rẫy. Nhữngngười trongđơnvị biệt động của tôi
đangsốngở thànhphốnàykhôngaicóđời sốngkhágiả
cả, cuộc sốngcủahọkhókhăn lắm…
. Theoông, c haykhôngmộthội chứngchiến tranhvới
cáccựubinhnhưông?
+Tôi nghĩ là có, tuynhiênhội chứng chiến tranh của
chúngtakhácvớicựubinhMỹ.Họbị trầmcảmvìânhận,
nhữnghànhđộngsai lầmmàhọgâyraởViệtNamđãdày
vòhọ khônnguôi. Hội chứng chiến tranh của cựubinh
ViệtNam lànhữngdi chứngvề thểchất và tinh thần, nó
đeođẳngmãi.Cóngười chođến tậngiờkhôngbỏđược
thói quenngủ v ng, cóngười đêmngủmơhét “xung
phong”... Bản thân tôi cũng thế.
Trướcnăm2008, cứđếndịp30-4hằngnăm là tôi cảm
thấy rất khóở, người lúc nào cũngnhưbị sốt,mất ngủ
triềnmiênvàtrầmcảm.Nguyêndo làvàođêm30-4-1974,
tôi c ng11anhemvàoấpchiến lược,bịphụckíchvàhy
sinhmấthaingười,bịthươngbốn.Tronghaingườihysinh
thìmột làbạnhọcc ng trườngvàmộtngười là tiểuđội
trưởng của tôi. Xác củahọ sauđókhôngđược tìm thấy.
Tôi đãphảimất hơn30nămđi tìm tung tích vềhọ,mãi
đếnnăm2008mới tìmđược.Sauđótôivềtậnquêhương
đưagiađìnhvàođónđượcmộtngười,cònmộtngười thì
giađình không cònai. Từ sauđó tôimới phầnnào thấy
thanh thản, lấy lại được trạng thái bìnhan.
. Lànhànghiêncứu,một trí thức trưởng thành từngười
lính, ôngnghĩgì vềhòagiải,hòahợpdân tộc?
+Nhiềungười nói hòagiải, hòahợpkhó lắm, bởi th
hằn đã quá sâu. Với người dân và cựu quân nhân với
nhau thì hìnhnhư là không khó. Ở cái đất NamBộnày
giađìnhnàomàchảcóngườibênnày, kẻbênkia!Ấy thế
nhưng khi gặpnhau, lớn thì giỗ chạp, cưới xin, nhỏ thì
nhữngcuộcnhậucócổi, chẳngcóaigâysựhằnth theo
kiểu“địch - ta”cả. Giađình tôi và cảgiađìnhbên vợ tôi
cókhông ít người là sĩ quan, binh lính, công chức trong
chếđộVNCHnhưngchúng tôi chưabaogiờgâychuyện
với nhau.Ôngchúbênvợ tôi vốn là línhbiệtđộngquân
củaSưđoàn25 - làđơnvịmà suốt nămnăm trời đơnvị
tôi đãđối đầuởCủChi, HócMôn. Vậymàgiờ trong tiệc
t ng, chúng tôi chỉ cà rỡnnhau chovui thôi. Từ chuyện
giađìnhmà tôi suy ra thôi.
Màcóaixa lạgìđâunào, tấtcảđều làanhem ruột thịt,
bàcon lối xómvới nhaucả.Nếunói rộng ra thì cũng tóc
đen,mắtđen,máuđỏdavàngvới nhaucả thôi. Chuyện
hòagiải,hòahợpdântộccầnnhất làsựchânthành,xuất
phát từ trái tim rộngmở của cảhai phía. Nói nhưngười
miềnNam thì chuyệngì cũng tínhđượchết,miễn thành
thựcvới nhau.
. Xincámơnông.
MINHQUANG
thựchiện
Tàn cuộc, đám cưới giải tán, lính ta rút êm, không quên
để lại hai bàn tiệc cho…phíabênkia, kèm theomột can20
lít rượuTrảngBàng sủi tăm.Tuy làkháchkhôngmời nhưng
họ cũng không khách khímà đánh ch n vui vẻ, sau đó còn
nhắn lời cámơn nữa!...
Hoạt động ngôi chợ này tồn tại và k o dài cho đến đầu
năm 1975, khi tình hình chiến sự bắt đầu căng trở lại. Sau
đó thì mọi thứ cuốn đi, rồi tất cả trở lại bình thường, trên
một đất nước hòa bình, thốngnhất.
Tàncuộc,đámcướigiảitán, línhta
rútêm,khôngquênđể lạihaibàntiệc
cho…phíabênkia,kèmtheomộtcan
20 lítrượuTrảngBàngsủităm.
1,2,3,4,5 7,8,9,10,11,12,13,14,15,...16
Powered by FlippingBook