111 - page 8

8
THỨ SÁU
1-5-2015
Tiêuđiểm
P
hap luat
Bước lùicủa luật!
ĐếnnaybịcanHuỳnhVănNén(hậuánoan“Vườnđiều”ởtỉnhBìnhThuận)
đãcóbảyLS thamgiabàochữamiễnphí.Đó làcácLS:TrầnVũHải, LêThị
MinhNhân,NguyễnVănQuỳnh,PhạmCôngÚt,BùiĐứcTrường,BùiQuang
Nghiêm,NguyễnVănĐạt.HọđềuđãđượcCơquanCSĐTCôngantỉnhBình
Thuậncấpgiấychứngnhậnngười bàochữachobị canHuỳnhVănNén.
Tôiđồngtìnhvớiđềnghịbỏquyđịnhgiớihạnsố lượngngườibàochữa
chomộtnghi can trongdự thảoBLTTHS (sửađổi).Theo tôi, việcnhiềuLS
bào chữa chomột bị can, bị cáo là chuyệnhoàn toànbình thường, thể
hiện tinh thầnđảmbảoquyềnbào chữa của pháp luật và thực tiễn áp
dụng cũng không có vướngmắcgì. Vì vậyquyđịnhnhưdự thảo làmột
bước lùi của luật.Việchạnchếsố lượngngườibàochữa làhạnchếquyền
conngười,hạnchếquyềncủangườibịbuộc tội,nhất làngườibịbuộc tội
đangbị bắt, tạmgiữ, tạmgiam. Nóhoàn toàn khôngphùhợp với Hiến
pháp, Luật LS, LuậtTrợgiúppháp lý…hiệnhành.
Luật sư
NGUYỄNHỒNGHÀ
,
PhóChủnhiệmĐoànLS tỉnhKhánhHòa
Theokhoản3Điều50dựthảoBLTTHS(sửađổi),
mộtngườibịbuộctộicóthểmờinhiềungười
bàochữanhưngkhôngquánămngười.Nhiều
chuyêngiachorằngviệcgiớihạnsốlượngluật
sưbàochữanhưvậyvừavihiến,vừalàbướclùi
củaluật…
Mộtnghi
canchỉ
đượcnăm
luậtsư
bàochữa?
HỒNGTÚ
N
hậnxét vềđềxuất giới hạn
số lượngnăm luật sư (LS)
bào chữa cho một người
bị buộc tội (xin gọi là nghi can),
LS Phan Trung Hoài (Đoàn LS
TP.HCM) chobiết nhiềunước trên
thếgiới cũngđãquyđịnh tương tự,
có nước quy định là năm LS, có
nước quy định là ba LS.
Nhiều luật sưquádễ rối?
TheoLSHoài, có thể thấynhững
vụ án cónhiều
LS tham gia
bào chữa cho
mộtbịcáocũng
ít nhiều gây ra
một sốbất tiện
chohoạtđộngtố
tụng.Nếukhông
cósựphânchia
nhiệmvụcụthể,
rõ ràng cho từng LS thì sẽ dễ nảy
sinh tình trạng một vấn đề được
các LS tham gia xét hỏi nhiều lần
Thựctiễn
khôngvướngmắc
Việc nhiều LS cùng bào chữa cho
mộtbịcan,bịcáonóichungkhôngcó
gì vướngmắc trong thực tiễn xét xử.
Tuynhiên,cómộtsốtrườnghợptrong
cùngmộtvụáncónhiềubịcáo, trong
đócóbịcáocónhiềuLScùngbàochữa
nhưngLSbàochữachobị cáonày lại
bàochữathêmchobịcáokhácthìcần
phảixácđịnhxemquyềnvà lợi íchcủa
cácbị cáocóđối lậpnhaukhông.Nếu
đối lậpthìLSchỉcóthểchọnbàochữa
chomộtbị cáo.
Ông
ĐINHVĂNQUẾ
,
nguyênChánh tòa
HìnhsựTANDTối cao
Giới luậtsưđềnghịkhôngnênquyđịnhkhốngchếsố lượng luậtsưbàochữachomộtnghi can.
Ảnhminhhọa:T.TÙNG
Nhiều luậtsưthamgiabàochữacho
mộtnghicansẽchiasẻđượccông
việc,họchỏiđượckinhnghiệm lẫn
nhau,giúpnghiêncứusâuhơncác
vấnđềpháp lý,chứngcứ,tài liệuđể
chứngminhhiệuquảhơnquanđiểm
bàochữa.
haymột quan điểm bào chữa cứ bị
lặp đi lặp lại.
Một kiểm sát viênVKSNDquận
ThủĐức (TP.HCM) cũngnhậnxét
một phiên tòamà có quá nhiềuLS
tham gia bào chữa chomột bị cáo
thì chưa chắc đã có lợi cho bị cáo
đó.Khi đó cácvấnđềbào chữađặt
ra sẽkhôngđược tập trung, sựquan
tâm của HĐXX có thể sẽ giảm đi,
thời gian giải quyết vụ án kéo dài
gâymệt mỏi cho tất cả người tiến
hành tố tụngvà thamgiaphiên tòa.
Nhưng
hạn chế là
vi hiến
Tuynhiên,LS
Hoàikhẳngđịnh
việc quy định
giớihạnsốlượng
ngườibàochữa
cho một nghi
cancầnphảicăn
cứvàocơ sởkhoahọcvà thực tiễn.
Khôngphải quyđịnhnàocủanước
khác cũng áp dụng phù hợp ởViệt
Nam.Ởnước ta, quyền tựbàochữa
hoặcnhờLS, người khácbào chữa
làquyềnhiếnđịnh.Hơnnữavấnđề
nhiềuLS thamgiabào chữa chobị
cáo không phải là không có những
mặt tích cực của nó. Chẳng hạn,
việc LS thay phiên nhau tham gia
các buổi hỏi cung, phân côngviệc,
nhiệmvụbàochữacụ thểcho từng
người thì sẽnghiêncứu sâuhơncác
vấn đề pháp lý, chứng cứ, tài liệu
để chứngminh hiệu quả hơn quan
điểm bào chữa.
LSĐoànCôngThiện (Chủnhiệm
ĐoànLS tỉnhKiênGiang)cũngcho
rằng không nên quy định giới hạn
số lượng người bào chữa chomột
nghi can bởi vừa không cần thiết,
vừa dễ tạo cảm giác là cơ quan tố
tụng “sợ” vụ án có nhiều luật sư.
“Quy định này vừa vi hiến, vừa
xung đột với nhiều luật khác, cần
phải được loại bỏ khỏi dự thảo
BLTTHS (sửađổi)” -LSLêQuang
Y (Phó Chủ nhiệmĐoàn LS tỉnh
ĐồngNai) nhận xét.
Ông phân tích: Khoản 4 Điều
31 Hiến pháp 2013 quy định rõ:
“Người bị bắt, tạm giữ, tạm giam,
khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử có
quyền tự bào chữa, nhờ LS hoặc
người khác bào chữa”. Cạnh đó,
BLTTHShiệnhànhvà cácvănbản
hướng dẫn không có quy định nào
hạn chế số lượng người bào chữa
chomột người bị bắt, tạmgiữ, tạm
giam, khởi tố, điều tra, truy tố, xét
xử.Ngoài rapháp luật vềLS, pháp
luật về trợ giúp pháp lý và các văn
bản pháp luật khác có liên quan
cũng đều không có quy định này.
“Một người có quyền mời một
hoặc nhiều LS tham gia bào chữa
cho mình. LS được mời sẽ xem
xét, đồng ý tham gia hay không.
Cả người mời lẫn người đượcmời
sẽ tựcânnhắc.Việcchỉ cómột hay
nhiềuLS thamgiabàochữađềuđã
có sự cân nhắc cả từ hai phía. Vậy
hà cớ gì phải quy định hạn chế số
lượng LS? Hay quy định này chỉ
nhằm giúp cho cơ quan buộc tội
cảm thấybớtbị áp lực từphíagỡ tội,
phảnbiện?” - LSYnhấnmạnh.
s
Báo
PhápLuật TP.HCM
từng cóbài phản ánhviệc dự thảo
BLHS (sửađổi) sẽbổ sung thêmmột số tội liênquanđến lĩnh
vực bảo hiểm (BH) như trục lợi trong kinh doanhBH (Điều
217); gian lậnBHXH (Điều218); gian lậnBHYT (Điều219);
trốnđóngBHXH,BHYTchongười laođộng(Điều220).Nhiều
chuyêngiaủnghộviệchình sựhóacáchànhvi trên, xuất phát
từ thực tế những năm gần đây tình trạng chiếm dụng, chậm
đóng, nợ đọngBHXH, BHYTngày càng gia tăng ảnh hưởng
đếnngười laođộng.LĩnhvựckinhdoanhBHcũngxảy ranhiều
vi phạmnghiêm trọng, nhất làBHnhân thọvàphi nhân thọ.
Có chuyên gia nhận xét việc thiết kế thành các tội riêng về
BHnhư trên làhợp lýchứkhôngnênápdụngmột số tội cósẵn
trongBLHS hiện hành như lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều
139BLHS), lạmdụng tínnhiệm chiếmđoạt tài sản (Điều140
BLHS).Bởi lẽkinhdoanhBH là lĩnhvựccóđặc thùnhấtđịnh,
cónhiềudạngvi phạmkhácnhau, xảy raphổbiến...
Tuy nhiên, tại một hội thảo góp ý dự thảoBLHS (sửa đổi)
doĐoànđại biểuQuốc hội TP.HCM tổ chứcmới đây, luật sư
SửaBLHS:Cónênthêmtộitrụclợitrongkinhdoanhbảohiểm?
TrongnhómtộimớivềbảohiểmmàcơquansoạnthảodựánBLHS(sửađổi)đềxuất,riêngtộitrụclợitrongkinhdoanhbảohiểmđanggâynhiềutranhcãi...
Tộitrục lợitrongkinhdoanh
bảohiểm
Ngườinào làmsai lệch thông tinkhi sựkiệnBHđãxảy ra;
tựgây thiệthại về tài sản, sứckhỏecủamìnhđểhưởngBH;
lậphồ sơgiả, hiện trườnggiảhoặc thayđổi tình tiết về tổn
thất, sựkiệnBH;khai tănghoặckhaikhốngmứcđộtổnthất,
sựkiệnBH,chiếmđoạttiềnBHcógiátrị từ20triệuđồngđến
100 triệuđồng thìbịphạt tiền từba lầnđếnnăm lầnsố tiền
đãchiếmđoạthoặcphạtcảitạokhônggiamgiữđếnbanăm.
(TheoĐiều217dự thảoBLHSsửađổi)
NguyễnVănHậu (PhóChủ tịchHội Luật giaTP.HCM) lại có
quan điểm khác về việc bổ sung tội danh trục lợi trong kinh
doanhBH. Theo luật sưHậu, việc này là hình sựhóa quanhệ
dânsự, sẽgâychồngchéovớicácquyđịnhvề tội lừađảochiếm
đoạt tài sản, tội lạmdụng tínnhiệm chiếmđoạt tài sản.
Luật sưHậuđặt vấnđề: “Rõ ràngquanhệ cung cấpdịchvụ
BH là quanhệ giữa hai chủ thể dân sự, giữa bên sửdụngdịch
vụ là khách hàng và bên cung cấp dịch vụ là doanh nghiệp
(DN) kinhdoanhBH.Bản chất củahoạt độngkinhdoanhBH
là hoạt động nhằmmục đích sinh lợi. Sẽ là quá ưu ái đối với
cácDNkinhdoanhBHnếuđưaquyđịnhnàyvàoBLHS.Nếu
DNhoạtđộng trong lĩnhvựckhácnhưsảnxuấthànghóa, cung
cấp dịch vụ khác cũng bị khách hàng lừa chiếm đoạt tiền thì
liệu rằngNhà nước có thiết kế thêm các điều luật riêng trong
lĩnhvựcđóđểbảovệhọ?”.
Theo luật sưHậu,khixảy rasựkiệnBH thìDNphảicó trách
nhiệm ràsoát, kiểm tracác thông tin, hồsơhưởngBHđể tránh
trườnghợp chi trảmứcBHvượt quá thiệt hại thực tế.Và nếu
có trườnghợpchi trảvượtquá thiệthại thực tế thì cầnxemđây
làmột dạng rủi romàDNphải lường trướcđể tínhvàophíBH
màmình cung cấp. Đồng thời đối với trườnghợpkháchhàng
sửdụnghồsơgiảhoặccóyếu tốgiandốinhằmchiếmđoạt, trục
lợi khoản tiềnBH thì có thểxemxét ápdụngĐiều139BLHS
đểxử lývề tội lừađảo chiếmđoạt tài sản.
PHƯƠNGLOAN
1,2,3,4,5,6,7 9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook