118 - page 9

CHỦNHẬT 10-5-2015
9
VĂNHÓA - GIẢI TRÍ
Carol
,phimmớicủacôđào
ngườiÚcCateBlanchett, là
ứngviêntranhgiảiCànhcọ
vàng2015.
LIÊNHOANPHIMCANNES LẦN THỨ68
Nhữngcúsốc
ẩnmình...chờnổ
Đến hẹn lại lên, bữa tiệc phimmàCannes chiêu đãi mỗi khi chớm hè
lại hứa hẹn đầy ắp những khoảnh khắc bùng nổ cảm xúc, từ ngợi ca
cho tới “ném đá”, dè bỉu.
KIẾNMINH
T
ất nhiên, các vụ mất
cắp tư tranghaynhững
trò lốcủacácngôi sao
hội tụvềCannescũng
có thểgâyđượcồnào,
huyên náo như vậy. Nhưng điều
khiến Cannes nổi bật không thể
nhầm lẫn trong thế giới điện ảnh
đa tạp,đó làcáchnómangđếncho
ngườimộđiệucủanhữngbộphim
“vị nghệ thuật” chưa từng chiếu
ở đâu khác. Dù 12 ngày diễn ra
của Cannes năm nay (từ ngày 13
đến 24-5) chỉ giới thiệu 51 phim
truyện, phânbổ trongnămchương
trình chính thức nhưng chúng là
kếtquảcủaquá trìnhbộphậngiám
tuyểnchọn lọchơn1.800phim từ
khắp thế giới trongmột nămqua,
ngay cả khi phim còn đang trong
phòng dựng.
MộtCanneskhácbiệt
Như nhiều liên hoan phim lâu
đời khác, Cannes - sắp bước qua
mùa hội thứ 68 - cũng đang đối
diện với “tuổi già” và sức ép đổi
mới.Lầnđầu tiên sau10năm, liên
hoankhôngchọnphimkhaimạc là
một“bom tấn”Hollywoodgópmặt
nhiềungôi saođểphô trương thanh
thế, mà chọnmột phim của nước
chủnhà - phim
La têtehaute
(tạm
dịch:
Ngẩng cao đầu
) của nữ đạo
diễn kiêm diễn viên Emmanuelle
Bercot. “Đây là thông điệp rất rõ
ràng, cho thấychúng tôikhátkhao
cómộtkhởiđầumới cho liênhoan
bằng sựkhácbiệt đậmnét vànăng
động” - ôngGiám đốc nghệ thuật
ThierryFremauxđượcbáochí thế
giới trích lời trong buổi họp báo
giới thiệu liênhoanhồi trung tuần
tháng 4 vừa qua.
Trên tinh thầnmột liênhoandành
riêngchogiới làmnghề, có thểnói
Cannes thường xuyên giới thiệu
nhữngbộphimmàsáng tạođộcđáo
củachúngcó thểđượcngưỡngmộ
rộngkhắpnhưngcũng thườngkhi
bị chỉ tríchdữdội.Nămnaykhông
ngoại lệ. Trước thềm liên hoan,
nhiều người đã sốc với hình ảnh
trênposterphim
Love
(
Yêu
)củađạo
diễnngườiArgentinaGasparNoé,
nằm trong chương trình
Midnight
Screenings
. Bộ phim xoay quanh
mối quan hệ tay ba giữamột cậu
trai và hai cô gái, giới thiệumình
bằnghìnhảnh trựcquan theođúng
nghĩađen:Cậncảnhbacặpmôiđang
“quyện”vàonhauđầynóngbỏng!
Tuynhiên, nhữngẩn sốgâychú
ý nhiều nhất phải kể tới 19 phim
tranhgiảiCànhcọvàng.Nướcchủ
nhà Pháp chiếm thế áp đảo với
năm phim. Một trong số này đề
cập tới chủ đề loạn luân - là phim
Marguerite et Julien
(
Marguerite
vàJulien
) củanữđạodiễnValérie
Donzelli. Phim xoay quanh mối
quanhệgiữađứacon traivàcongái
củamột quý tộc vùngTourlaville
(Pháp), từnhững tìnhcảm trìumến
dànhchonhaukhi cònấu thơ, dần
biếnthànhniềmđammêcuồngnhiệt
theonăm tháng.Vụviệc làmxãhội
giận dữ khiến họ thành những kẻ
trốn chạyvì bị săn đuổi.
Những tham vọngkhác
Giớitruyềnthôngcũngnhắcnhiều
tới
The Tale of Tales
(
Truyện của
các truyện
) của đạo diễn người Ý
Matteo Garrone như là ứng viên
Tạisaophim lịchsử
chưathànhcông?
Trước ngày kỷ niệm61năm chiến thắngĐiệnBiênPhủ, tôi được
xem trên tivi phần giới thiệu (trailer) bộ phim điện ảnh
Sống cùng
lịch sử
của đạo diễn - NSNDNguyễn Thanh Vân. Bộ phim có chủ
đề chiến thắngĐiệnBiênPhủ lẫy lừngnăm xưa, đượcđạodiễndàn
dựng theo thủ pháp đồng hiện - một thủ pháp khá mới mẻ đối với
khángiảViệtNam - nhưngđãđượcmột sốđạodiễn tiênphong trên
thế giới làm từ lâu. Truyệnphim kể vềmột số sinh viênđi “phượt”,
về thăm chiến trườngĐiện Biên Phủ xưa; và với lòng vọng tưởng
nhữngchiếncônghiểnhách, họnhưgặp lạinhữngchiếnsĩnămxưa.
Rồi họ sinhhoạt, thamgia cùng với nhữngdân công, chiến sĩ trong
chiến dịch. Họ sống cùng lịch sử, cùng với những nhân vật lịch sử
để làmnên lịch sử…
Với thủ pháp đồng hiện, trộn lẫn thực và mộng này, lịch sử rất
gần gũi với người xem. Người xem phim như “chạm vào” lịch sử.
Thông điệp phim dễ đến với trái tim đồng cảm của người xem. Tiếc
là cái tựa phim có gì đó gượng ép. Đâu cần phải nói huỵch tẹt ra
ý đồ làm phim như thế. Có thể đặt một tên phim gợi ý nhẹ nhàng
hơn.Nhưngđáng tiếcnhất làphầnquảngbáphimquáyếu, gầnnhư
khôngmấy người biết đếnmột bộ phim hay, lạ về chiến thắngĐiện
Biên Phủ, ngay trong những ngày kỷ niệm! Đó là căn bệnh “thiếu
kinhphí quảngbá”củaphimảnh làm từ tiềnnhànước từ trướcgiờ.
Không khéo rồi nó sẽ theo vết xe đổ của các bộ phim truyền hình
nhiều tập vềđề tài lịch sửmấynăm trướcđâynhư
Thái sưTrầnThủ
Độ
(32 tập),
Huyền sử thiênđô
(42 tập) làmnhânkỷniệmngànnăm
Thăng Long - Hà Nội. Mặc dù các bộ phim được đầu tư lớn, tiêu
tốn rất nhiều tiền bạc và thời gian thực hiện, rồi tặng cho các đài
truyềnhình chiếu“chùa”nhưngnhàđài khôngmuốnnhận vì chiếu
mấyphimnàykhôngbánđượcquảngcáo.Nhưngvì nhiệmvụchính
trị, họ nhận chiếu cho xong, rồi đem cất vào kho. Khôngmột tiếng
vang! Trong khi đónhiềubộphim truyềnhình lấy đề tài lịch sử của
TrungQuốc như
TamQuốc
,
ThủyHử
… hay các bộ phim cổ trang
củaHànQuốc, tivi chiếuđi chiếu lại hoài vẫnđôngngười theodõi.
Và nhà đài cũng hốt bộn bạc quảng cáo. Câu hỏi tại sao xin dành
cho các nhà làmphim.
Nhânđây cũng xinnêu vài điều vềmảngnghệ thuật trìnhdiễnđể
tham khảo. Những vở cải lương lấy đề tài lịch sử như
Tiếng trống
MêLinh
,
Thái hậuDươngVânNga
…một thời vàng songắn liềnvới
tên tuổi của nữ nghệ sĩ tài danhmệnh yểu ThanhNga. Tuy vậy sau
khi chịmất đi, bamươimấynămnay vởdiễn vẫnhút kháchmỗi khi
vở dàn dựng lại với kịch bản cũ nhưng đạo diễnmới, các diễn viên
mới.Hoặcvởkịchnói lấyđề tài lịch sử
Bímật vườnLệChi
của sân
khấu IDECAPvớidiễnviêngạocộiThànhLộcvàdàndiễnviênngôi
sao kịch nói Sài Gòn, suốt nhiều nămmỗi khi sáng đèn đều hút vé!
Cả cải lương lẫn kịch nói khi mang sangPháp, Mỹ - những nơi có
đông kiều bào, diễn liên tục nhiều đêm đều bán hết vé và được tán
thưởng nhiệt liệt. Điều đó chứng tỏ phim ảnh, cải lương hay kịch
nói vềđề tài lịch sử, nếu cóđược kịchbảnhay, dàndiễn viên sao và
nhất là đạo diễn cao tay nghề, cùng chiến dịch quảng bá giỏi chắc
chắn sẽ chinh phục người xem.
PHẠMCHUSA
Câuchuyệnvănhóa
Phim
Tôithấyhoavàngtrêncỏxanh
củaVictorVũsẽđượcnhàpháthànhFortissimogiớithiệutạiCannes.
sánggiáchogiảicaonhất.Vớidiễn
xuấtcủacôđàoSalmaHayek,phim
này làdựánđầy thamvọngchuyển
thể từ tuyển tập 50 truyện ngắn
TheTaleofTales
củaGiambattista
Basile,nhàvănÝsốngở thếkỷ17.
ĐạodiễnGarronenói tới tờ
Variety
,
ôngchọn tácphẩmkinhđiểnnàyvì
tínhchất trộn lẫngiữahiện thựcvà
huyềnảocủanó, điềumàông luôn
tìm kiếm trong nghệ thuật.
Nhìn qua các phim tranh giải,
người ta thấyCannes năm nay có
sự cân bằng giữa phim của các
đạo diễn gạo cội từng nhiều lần
đượcđềcửCànhcọvàngvàphim
PhimViệtvẫnkịpđể lạidấuấn
tạiCannes
ĐiệnảnhchâuÁcóbaphim tranhgiải tại Liênhoanphim
Cannes lầnnày, gồm
Nhiếpẩnnương
củađạodiễnHầuHiếu
Hiền (Đài Loan) vớigópmặtcủaThưKỳ,
Nhữngngọnnúichuyển
dời
củaGiảChươngKha (TrungQuốc) và
Emgáinhỏcủachúng
ta
củaKore-edaHirokazu (Nhật).ĐiệnảnhViệtNam lầnnày
tiếp tụcvắngbóngphim trìnhchiếuvàdựgiải,dù làbên lềnhư
Tuần lễcácnhàphêbìnhmà
Bi,đừngsợ!
củaPhanĐăngDi từng
thamgianăm2010.DùvậydấuấnphimViệtvẫncómặt tại
hoạtđộngchợphimcủaCannes.Mớiđâynhất, hãngFortissimo
tuyênbốhọđãmuabảnquyềnpháthànhquốc tếphim
Tôi thấy
hoavàng trêncỏxanh
củaVictorVũđểgiới thiệu tại liênhoan.
của các nhà làm phim trẻ. Laszlo
Nemes, đến từ Hungary, lần đầu
có phim tranh giải nhờ tác phẩm
Saul fia
(
Con trai củaSaul
), thuật
lại chuyệnmột ông bố tù nhân ở
trại tập trungAuschwits của Đức
quốc xã được giao nhiệm vụ đốt
thi thể những đồng bào đã chết.
Ông phát hiện trong đám lửa bốc
lênxác đứa con trai củamình,mà
ôngđãkhông thểchămsócchocậu
khi còn sống.Mệnh lệnh đạo đức
khiến ông biết mình cần phải kéo
ra được cái xác và nhờmột giáo
sĩ người Do Thái làm lễ chôn cất
đàng hoàng cho con.
1,2,3,4,5,6,7,8 10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook