122 - page 3

3
THỨNĂM
14-5-2015
Thoi su
TÁLÂM -HOÀNGVÂN
C
hiều 13-5, Ủy ban
ThườngvụQuốchội
cho ý kiến về các tờ
trình của Chính phủ về sáu
đề án: Thành lập thị xãGiá
Rai (BạcLiêu), thành lập thị
xã Duyên Hải (Trà Vinh);
thành lập thị xã Long Mỹ
(HậuGiang), thành lậpmới
huyện Phú Riềng (Bình
Phước), thành lập thị xãPhổ
Yên (TháiNguyên);mở rộng
địa giới thị xã SầmSơn, thị
trấnNôngCống thuộchuyện
Nông Cống, thị trấn Rừng
Thông thuộc huyện Đông
Sơn (ThanhHóa). 
Hơn 47.000 tỉ cho
chia tách,mở rộng?
Điều băn khoăn nhất của
Chủ tịch Quốc hội Nguyễn
Sinh Hùng là khi các địa
phương trình đề án, Chính
phủ thông qua thì chưa có
Nghị quyết 39củaBộChính
trịvề tinhgiảnbiênchếvàcơ
cấu lại đội ngũ cánbộ, viên
chức theo hướng quy định
chặt chẽ điều kiện, tiêu chí
thành lập, giải thể, sápnhập
đơn vị hành chính các cấp,
bảođảm cơbảnkhông tăng
số lượng đơn vị hành chính
ở địa phương. “Giờ Nghị
quyết 39 ra rồi thì cácđề án
này là “có chuyện”” - ông
Hùng nói.
Bên cạnh đó, ông Hùng
cũng nêu một loạt các vấn
đềkhác: “Một sốđịaphương
lên thị xã nhưng cơ sở hạ
tầng cơ bản chưa đảm bảo.
Cóhuyệnchưa thấy thị trấn,
vậy thì ủy ban huyện nằm
ở đâu? Việc tổ chức chính
quyền ở những địa phương
này sẽ như thế nào?Lên thị
xã, huyện rồi thì có bầu lại
HĐND không?”.
Liên quan đến số tiền chi
choviệc thành lập,mở rộng
địagiới củacácđịaphương,
PhóChủtịchQuốchộiNguyễn
ThịKimNgânbănkhoănvề
việc mỗi nơi đề xuất một
khoản kinh phí khác nhau.
Cùng băn khoăn này, Chủ
nhiệmỦybanTàichínhNgân
sách Phùng Quốc Hiển đặt
ra hàng loạt câu hỏi.“Thực
hiện các đề án này sẽ dùng
kinh phí ở đâu? Chính phủ
xâydựngkếhoạch trunghạn
năm năm từ năm 2016 đến
2020, tôi được biết sẽ bố trí
một lượng tiền lớnđầu tưcho
giai đoạnnày, vậycácđềán
này đã nằm trong kế hoạch
đầu tư trung hạn chưa?”.
Trước đó tạimột hội thảo
ở Đà Nẵng, nhóm nghiên
cứu của Ủy ban Pháp luật
củaQuốchội chohay:Tổng
mứcvốnđầu tưphụcvụcho
việc chia tách, mở rộng các
đô thị nàyvàohơn47.000 tỉ
đồng.Trongđó số tiềndành
cho việc thành lập thị xã
PhổYên và TP Sông Công
(TháiNguyên)đã lên tới con
số 9.387 tỉ đồng và con số
đó cho việcmở rộng thị xã
Sầm Sơn (Thanh Hóa) lên
Thêmnhiềuđôthị:
Tiềnđâu?
Việcthànhlậpvàmởrộngcácđôthịphảixuấtpháttừyêucầucấpbáchcủađờisốngkinhtế-xãhộinơiđó,nếukhôngsẽ
vừatốnkémvừadẫnđếnnhiềuhệlụy.
Cảngànbiên chế phát sinh
vàcókhảnăng tốnhơn47.000
tỉđồngchoviệcchiatách,thành
lập,mở rộngmột sốđô thịởsáu tỉnh làconsố rấtđáng lưuý.
Sẽkhôngcógì phải bànnếuviệc thành lậpcácđô thị nàyxuất
phát từ yêu cầu thực tiễn củađời sống kinh tế-xãhội và cácđịa
phươngnàyđủđiềukiệnđểphát triển lênđô thị chứkhôngphải
là sự “vúép”. Vì lênđô thị nghĩa là sẽ tiếpcậnvới nhiềugiá trị văn
minhhơn,chất lượngquản lýcủabộmáynhànướccũngvậnhành
đểphụcdântốthơnvàđờisốngvậtchất-tinhthầncủangườidân
cũngsẽđượcnâng theo.
Thếnhưng thực tếphát triểncủacácđô thị ởnước tacho thấy
điềunàykhôngphải lúcnàocũngđãđúngnhưthế.Không ítvùng
nông thônkhi “bứtphá” lêncácđô thị hoặccácđô thị “nângcấp
mởrộng”màchưađượcchuẩnbịmộtcáchkỹ lưỡngcácđiềukiện
cầnthiếtđãtạoranhữngđôthịchắpvá,nhamnhở,kiểu“phốmặc
áo làng”.Hìnhảnhnhữngđô thị vẫncòn trâu, bòdọcngang, nhà
cao tầngchengiữanhữngkhoảngđồngmênhmôngkhôngphải
làđiềuquákhóbắtgặpởnước ta.
Nhiều chuyêngia cho rằng cómột thời kỳ cácđô thị thi nhau
mọc lên, nâng cấpđểmang chođược cái danh “thànhphố”, rồi
thànhphố loại hai, loạimột. Để từđómàdễđi xin tiền, xinbiên
chếhơn. Khôngnhiều cácnơi lên “thànhphố” từ sự trỗi dậy của
chínhmình. Và thực tếhiệnnayđâu cóbaonhiêuđô thị “tự lực
cánh sinh” cho chínhđời sống củamìnhmà khôngphải đi xin
trungương. Thiết nghĩ phải xemviệchình thành cácđô thị xuất
phát từ yêu cầu thực tiễn, từnội lực tự thân của cácđịaphương
nàychính làcách tốtnhấtđểcácđịaphương lớnmạnh, hạnchế
tốiđasựphụ thuộcvào “bầusữa” trungương.Muốn thếcầnphải
cónhữngnghiêncứu,đánhgiákỹ lưỡng, khoahọcvàhạnchế tối
đasựcảmquan, duyýchí.
Mặtkhác, trongđiềukiệnngânsáchquốcgiahạnhẹp,consốnợ
Đừng“vúép”cácđôthị
đến 31.000 tỉ đồng. Nhóm
nghiêncứunàycũngchohay
số lượng biên chế phát sinh
từ sự thành lập,mở rộngcác
đơn vị này dự kiến tăng tối
thiểu cũnghơnngànngười.
Phải xuất phát từ
yêucầu thực tiễn
Trao đổi với
Pháp Luật
TP.HCM
về các đề án trên,
PGS-TS Nguyễn Cửu Việt
(TrườngĐHLuậtTP.HCM)
cho hay: Vấn đề thành lập,
thayđổi... đơnvị hànhchính
là rấtquan trọngnêncầnphải
làmchặtchẽ, thận trọng.Nhất
là điều đó phải xuất phát từ
nhucầuphát triểnkinh tế-xã
hội của địa phương đó chứ
không phải làm theo phong
trào. “Khi anh đủ điều kiện
thìmới cho anh được thành
lậpđô thị chứkhông thểcho
anh lênkhichưađủđiềukiện.
Không thể thành lập đô thị
cho tương lai được và phải
có phương án hạn chế chi
tiêu về ngân sách và biên
chế, vì hiện nay gánh nặng
ngân sách và nợ công đang
cao” - PGS-TSViệt lưu ý.
Chuyên gia hành chính
DiệpVăn Sơn, nguyên Phó
Vụ trưởngBộNội vụ, cũng
cho rằng: Quá trình đô thị
hóanông thôn lênđô thịphải
là một quá trình tự nhiên,
không được gò ép, vì điều
này tiêu tốn rất nhiều tiềnvà
biên chế, trongkhi đóđã có
nghị quyết củaBộChính trị
về tinh giản biên chế.
Ông Sơn cũng cho rằng
việc chưa đủ độ chín, chưa
đủcácđiềukiện, tiêuchuẩn,
cơ sởhạ tầng, chưachuẩnbị
kỹvềchất lượngquản lýmà
lênđô thị theokiểuđuanhau
thì sẽ dẫn đến những đô thị
nhếchnhác, đô thị không ra
đô thị, nông thôn không ra
nông thôn.Đô thị, khiđóchỉ
có cái mác, còn người dân
sống trongđô thịkhôngđược
hưởng đầy đủ nhu cầu của
thị dân và ngay cả bộ máy
quản lý nếu không thay đổi
kịp tư duy từ quản lý nông
thôn sang đô thị thì sẽ dẫn
đến rất nhiều hệ lụy.
“ViệtNammìnhchưaphát
triểnđếnmứcđô thịphải tràn
lannhưhiệnnay.Nênchăng
mỗi tỉnh có một đô thị cho
xứng tầm, khi nào kinh tế
phát triển thì sẽ tự thân lên
thôi.Việc lênđô thịphảihình
thànhmột cách tự nhiên, từ
đòi hỏi cấp bách của cuộc
sống chứ không phải đòi
hỏi từ ý chí chủ quan bằng
một quyết định hành chính
để sau một đêmmột vùng
lãnh thổ nông nghiệp, nông
thôn trở thành đô thị, nông
dân trở thành thị dân” - ông
Sơn khuyến nghị.
Sáng nay (14-5), Ủy ban
Thường vụ Quốc hội tiếp
tục cho ý kiến về các đề án
trên.
s
Dựbáothờitiếtsaiphảibịquytráchnhiệm
Chiều13-5, ỦybanThườngvụQuốchội
cho ý kiếnvềdự thảo Luật Khí tượng thủy
văn.Tráchnhiệmtrongviệcdựbáothời tiết,
dựbáothủyvănsaiđượcnhiềuđạibiểuđặt
ra.“Dựbáobãosaiđãcó,dựbáobãovàođịa
phươngnàynhưngthựctế lạikhôngvào,dự
báobãomạnhnhưngthựctế lại làbãoyếu.
Mặtkhác,cócơquantruyềnthôngdùngkỹ
xảohìnhảnhđưaranhữnghìnhảnhthiệthại
nặngnề,thựctếthìkhôngđếnmứcnhưvậy.
Khi thôngtinnhưthế làmnhàđầutưengại
đầu tư vào các khu vực này”. PhóChủ tịch
QuốchộiHuỳnhNgọcSơnnêuthựctế.Theo
ôngSơn, cầnquyđịnh rõ trongLuậtTrách
nhiệmcủacánhân, tổchứckhi dựbáo sai.
Điểmmới đáng chú ý tại dự thảo là cho
xãhội hóa việc dựbáo thời tiết, thủy văn.
Cụ thể, cá nhân, tổ chức ngoài nhà nước
cóđủđiềukiện thìđượchoạtđộngdựbáo
thời tiết, thủyvăn.“Mạng lướiquan trắckhí
tượng thủy vănhiệnđang rất thưa. Xãhội
hóađể tăngcác trạm lên, quađó tăngchất
lượngdựbáo.Việcxãhộihóasẽtăngnguồn
lựcđầutưchoviệcdựbáothờitiết,thủyvăn.
Tuynhiên, Nhànước vẫnquản lýđầumối
thông tinđưa ra.Trung tâmphát tinđi làcơ
quannhànước.Cánhân, tổchứccóthểmua
thông tindựbáo thời tiết, thủyvăn…”-Thứ
trưởngNguyễnLinhNgọcchobiết.
HOÀNGVÂN
côngcaonhưhiệnnayviệcbỏcảchụcngàn tỉđồngcầnphảiđược
cânnhắcmộtcáchhếtsứckỹ lưỡng, thấuđáo.Mộtđồngtiềnngân
sáchbỏracầnphảitínhtoáncácgiátrịsảnsinhtươngứng,vìchúng
tađãcóquánhiềubàihọcxươngmáuvềviệc “thả lỏng”đườngđi
củangânsáchđể thất thoátnhữngconsốkhổng lồ.Điềunàynếu
còn tiếpdiễnsẽ làmsuyyếunguồn lựccủaquốcgia.
Và trênhết khi phát triểnhoặcmở rộngđô thị,mục tiêuđồng
thờicũng làmụcđíchcuốicùng làchất lượngđời sốngcủangười
dânnơiđóphảiđượcnâng lênmộtcáchthựcsự.Muốnthế,không
còn cáchnào khác là các điều kiệnđể chuẩnbị cho sự “chuyển
mình”đóphải đượchình thànhmột cáchbài bản, đúngyêucầu
đặt ra.Đừngđểngười dân saumộtđêm từngười nông thôn trở
thànhngười thành thị lại “mơmàngnghe chimhót trên cao”;
chưa biếtmình sẽ được lợi íchgì, ngoài cái mác “thị dân” vừa
được thôngbáo.
MẠNHLÊ
ChủnhiệmỦybanTàichínhNgânsáchPhùngQuốcHiểnđặtnhiềucâuhỏixungquanh
dùngkinhphíởđâuđể thựchiệncácđềán thành lập,mở rộngđô thị.Ảnh:TTXVN
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook