136 - page 8

8
THỨNĂM
28-5-2015
P
hap luat
Hậuquảkhó lường!
Nếu ngành tòa án chấp nhận vận
dụngđiểmakhoản2Điều199BLTTDS
hiệnhành vàogiai đoạn xét xửphúc
thẩmthìnguyênđơnvẫncóquyềnkhởi
kiện lạivụánnếuhọcònthờihiệukhởi
kiệnbởi điều khoảnnày quy định rõ
nhưvậy. Lúcđósẽdẫnđếnhậuquả là
cùngmộtnộidungtranhchấpnhưng
cáctòasẽphảixửnhiều lần.Lúcnàydù
đãcóbảnánphúc thẩmnhưng tranh
chấpsẽđượcquay lạibằngmộtvòng
tố tụngkhácvàbảnánphúc thẩm sẽ
không thể thi hànhđược.
TôinghĩHộiđồngThẩmphánTAND
Tối cao cầnhướngdẫn cụ thểvề tình
huốngnàytheohướngtronggiaiđoạn
xét xử phúc thẩm, nếu nguyên đơn
(không kháng cáo) đãđược triệu tập
hợp lệđến lầnthứhaimàvẫnvắngmặt
thì tòavẫn tiếnhànhxét xửvắngmặt
họ, trừ trườnghợpquy định tại Điều
266BLTTDShiệnhành.
LS
BÙIQUỐCTUẤN
,ĐoànLuật sưTP.HCM
Khôngkháng cáo, không
đến tòa, bịmất quyền lợi
Trongvụánnày,TAND tỉnhKhánh
Hòa xác địnhCông tyK. là bên có
quyền lợi, nghĩavụ liênquan.Công
tyK.chorằnghợpđồngmuabánnhà
giữa công ty và ôngT. là hợp pháp
nên có yêu cầu độc lập với ông T.
là phải giaonhà chomình.
Tháng8-2014,TAND tỉnhKhánh
Hòa xử sơ thẩm, tuyên chấp nhận
yêucầucủaôngC.,buộcôngT.phải
thực hiện hợp đồng chuyển nhượng
nhà đất với ôngC. Tòa cũng tuyên
bốhợpđồngchuyểnnhượnggiữavợ
chồngôngT. vớiCông
tyK. vô hiệu, hủy nội
dungđiềuchỉnhdoVăn
phòngĐăng ký quyền
sử dụng đất chỉnh lý,
bácyêucầuđòinhàcủa
Công tyK.
Sau đó, cả ông C.
lẫn ông T. đều không
kháng cáo, riêngCông
tyK.khángcáoyêucầu
ôngT. phảigiaonhàchomình.Ngày
9-9-2014,VKSNDtỉnhKhánhHòacó
khángnghị theohướnghủy toànbộán
sơ thẩm vì cho rằng bản án sơ thẩm
xửkhôngđúngpháp luật, vi phạm tố
tụngnghiêm trọng.
Mới đây, Tòa Phúc thẩmTAND
Tối cao tại TPĐàNẵng đã xử phúc
thẩm, áp dụng điểm a khoản 2Điều
199BLTTDSđểđìnhchỉyêucầukhởi
kiện củaôngC. với lýdohai lần tòa
nàyđã triệu tậphợp lệnhưngôngC.
vẫnvắngmặt.Tòachấpnhậnkhángcáo
củaCông tyK., sửaánsơ thẩm,buộc
ôngT. phải giaonhàchoCông tyK.
Đìnhchỉ yêu cầu
khởi kiện là sai?
Một vấn đề pháp lý đặt ra từ vụ
án này là trong trường hợp nguyên
đơn không có kháng cáo, tòa phúc
thẩm đã triệu tập hợp lệ hai lầnmà
nguyên đơn vắngmặt tại phiên tòa
phúc thẩm thì giải quyết sao?Cách
giảiquyếtnhư tòaphúc thẩm làđình
chỉyêucầukhởikiệncủanguyênđơn
liệu đã đúng pháp luật và hợp lý?
Cóýkiến cho rằng tòaphúc thẩm
quyết định như trên là đúng vì dù
không kháng cáo, dù
phíangườicóquyềnlợi,
nghĩa vụ liên quan chỉ
cóyêu cầuđộc lậpvới
bị đơn nhưng yêu cầu
này lại trực tiếp xung
đột với quyền lợi của
nguyênđơnnênnguyên
đơncầncómặttạiphiên
tòa phúc thẩm để bảo
vệquyền lợi củamình.
Do đó khi đã được triệu tập hợp lệ
đến lần thứ hai mà nguyên đơn vẫn
vắngmặt thìbị coi là từbỏviệckhởi
kiệnvàbịđìnhchỉyêucầukhởikiện.
Tuy nhiên, nhiều chuyên gia lại
nhận xét việc tòa phúc thẩm đình
chỉ yêu cầu khởi kiện của nguyên
đơn là thiếu căn cứ pháp luật. Bởi
lẽkhoản2Điều199BLTTDShiện
hành mà tòa áp dụng (quy định
nguyên đơn được triệu tập hợp lệ
đến lần thứhaimàvẫnvắngmặt thì
bị coi là từbỏviệckhởi kiệnvà tòa
đìnhchỉgiảiquyếtvụán)nằm trong
ChươngXIVBLTTDS, là chương
quy định về phiên tòa sơ thẩm chứ
không phải phiên tòa phúc thẩm.
Trong giai đoạn xét xử phúc thẩm
không hề có quy định tương tự.
Đi sâuhơn, TSNguyễnVănTiến
(khoaLuật dân sựTrườngĐHLuật
TP.HCM)phântích:
Thứnhất
,nguyên
đơn vắngmặt tại phiên tòa sơ thẩm
chứng tỏ họ đã từ bỏ yêu cầu khởi
kiệncủamình thì tòađìnhchỉ làbình
thường. Tuynhiên, sauphiên tòa sơ
thẩm, họ không có kháng cáo mà
vắngmặt tạiphiên tòaphúc thẩm thì
cũngcó thểdohọđãchấpnhậnphán
quyết của tòa sơ thẩm. Không lý gì
tòaphúc thẩm lạibácbỏyêucầukhởi
kiện củahọkhi họđã chấpnhậnkết
quảxét xử trướcđócủa tòa sơ thẩm.
Thứ hai
, nguyên đơn không phải là
chủ thể làm phát sinh trình tự phúc
thẩmdokhôngkhángcáo, trongkhi
cấpphúc thẩmchỉ xét nhữngvấnđề
cókháng cáo, khángnghị.
Từđó, TSTiến cho rằngviệc tòa
phúc thẩm đình chỉ yêu cầu khởi
kiệncủanguyênđơn làsai, tráiýchí
của nguyên đơn khiến vụ kiện của
nguyênđơn tựdưngbị khép lại.Hệ
quả làngười cóquyền lợi, nghĩavụ
liên quan có kháng cáo được lợi vì
không còn ai tranh chấp về quyền
lợi nữa. Bản án phúc thẩm có hiệu
lực pháp luật ngay khiến nguyên
đơnkhông còn cơhội đểđượcxem
xét lại, trongkhikhiếunạigiámđốc
thẩm thìhoàn toàn tùy thuộcvàoviệc
người có thẩm quyền có chấp nhận
khángnghịgiámđốc thẩmhaykhông.
HỒNGHÀ -THANHTÙNG
T
heo đơn khởi kiện của ông
C. nộp tạiTAND tỉnhKhánh
Hòa, trướcđâyvợchồngông
T. cómượn của ông 1 tỉ đồng. Sau
đó không có tiền trả nên ôngT. đã
đềnghị ôngC.mua lại cănnhà của
mìnhvới giá2 tỉ đồng, tức làôngC.
sẽ chỉ phải đưa thêm1 tỉ đồngnữa.
Thắngkiệnvì chủnhà
vi phạm camkết
Ông C. đồng ý. Tháng 8-2008,
ôngT.đãkýcamkếtchuyểnnhượng
nhà đất (có công chứng) và ôngC.
giao trả 1 tỉ đồng cho ông T. Hai
bên cam kết khi ông T. được cấp
giấy hồng thì sẽ chính thức ký hợp
đồng chuyển nhượng. Lúc này do
chưa có chỗ ở nên ôngT. xin ở lại,
khi nào làmhợpđồngchính thức sẽ
giaonhà cho ôngC.
Tuynhiên, saukhi được cấpgiấy
hồng, ông T. lại bán căn nhà cho
Công ty K. với giá 700 triệu đồng
(cũng được công chứng). Căn cứ
trênhồ sơnày,VănphòngĐăngký
quyền sửdụngđất đãchỉnh lý, sang
tên căn nhà choCông tyK.
Lúc này, ông T. mới thông báo
sựviệcchoôngC. biết.ÔngC. bèn
dọn ngay vào nhà ở và yêu cầu cơ
quanchứcnăngngănchặnviệccấp
giấyhồngchoCông tyK.Đồng thời
ông C. khởi kiện yêu cầu TAND
tỉnh Khánh Hòa buộc ông T. phải
thực hiệnhợpđồng camkếtmà hai
bênđãkýnăm2008; hủyhợpđồng
mua bángiữa ôngT. vàCông tyK.
Nguyênđơn
vắngmặt,
tòaphúc
thẩmxửsao?
Saukhiđượctòasơthẩmtuyênthắngkiện,nguyênđơn
khôngkhángcáovàvắngmặttạiphiênxửphúcthẩm,
tòaphúcthẩmxétxửvắngmặthọhayđìnhchỉyêucầu
khởikiện?
Tiêuđiểm
Mới đây,Thường trựcTỉnhủyBìnhPhướcđã có côngvăn
gửiVKSND và công an tỉnh này yêu cầu xem xét giải quyết
và báo cáo kết quả vụ bàNgôMinhChiến (ngụ thị xãĐồng
Xoài) khiếu nại cho rằng bị hình sự hóa quan hệ dân sự, bị
khởi tố, bắt giam oan.
Như
PhápLuật TP.HCM
từng thông tin, ngày24-11-2014,
Côngan tỉnhBìnhPhướcđãkhởi tốvụán lạmdụng tínnhiệm
chiếm đoạt tài sản. Hai ngày sau, công an bắt tạm giam bà
Chiến. Theo CQĐT, bà Chiến đã lợi dụng chức vụ cán bộ
thanh tra SởY tế để chiếmđoạt 2,9 tỉ đồng của người khác.
Điều đáng nói là trước khi khởi tố, bà Chiến đã lên làm
việcvới cơquancôngan, thừanhậnmónnợcũngnhưkhẳng
địnhviệc vaymượnnày là quanhệ dân sự, không có sựgian
dối và bà không hề có ý định bỏ trốn để thoái thác việc trả
nợ.Nhưng sauđócônganvẫnkhởi tố, bắt tạmgiam, đếnkhi
phát hiện bà có thaimới cho tại ngoại.
Ngày14-5-2015, bàChiếnđãnộpđơnyêucầuCQĐTcung
cấp quyết định gia hạn điều tra vụ án. Bởi tính đến thời điểm
này, thờihạnđiều travụánđãkết thúc,bàChiếnkhônghềnhận
đượcquyếtđịnhgiahạnđiều tranàonhưngcônganvẫn tiếp tục
đến nhà hay qua luật sư yêu cầu bà lên trụ sở làm việc, trong
khi bà sắpđếnngày sinh. Bốnngày sau, điều tra viênmới lập
biên bản bàn giao quyết định gia hạn thời gian điều tra vụ án
chobàChiến.Quyết địnhnàyđượcký từngày19-3-2015 (gia
hạnđiều tra từngày24-3-2015đến24-7-2015).
Theo luật sưTrầnHảiĐức (ĐoànLuật sưTP.HCM), theo
cácĐiều 12, 49, 62BLTTHS, trong quá trình điều tra, khi
cóquyết địnhgiahạnđiều tra thì điều traviênphải có trách
nhiệm tống đạt cho bị can ngay. Việc điều tra viên chậm
giao quyết định gia hạn điều tra cho bị can là vi phạm tố
tụng nghiêm trọng, đồng nghĩa xâm phạm đến quyền lợi
hợp pháp của bị can.
HOÀNGYẾN
CQĐTgiahạnđiềutra,haithángsaubịcanmớiđượcnhậnquyếtđịnh
Cônganvẫnkhởitố,bắttạmgiam,đếnkhipháthiệnbàcóthaimớichotạingoại.
Đồng tình, luật sư (LS) Nguyễn
Thế Phong (Chủ nhiệmĐoàn LS
tỉnh LongAn) cũng cho rằng việc
tòaphúc thẩmđìnhchỉyêucầukhởi
kiện của nguyên đơn trong trường
hợp trên làvôhiệuhóanộidungcủa
bảnán sơ thẩmđối với họ.Lẽ ra tòa
phúc thẩmphải tiếp tụcxét xửvắng
mặt nguyênđơnđể xemxét đầyđủ
yêucầucủanguyênđơnvàngười có
khángcáo thìmớihợp tìnhhợp lý.
Việctòaphúcthẩm
đìnhchỉyêucầukhởi
kiệncủanguyênđơn
làsai,tráivớiýchícủa
nguyênđơnkhiếnvụ
kiệncủanguyênđơntự
dưngbịkhép lại?
1,2,3,4,5,6,7 9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook