159 - page 3

3
THỨBẢY
20-6-2015
Thoi su
ĐỨCMINH
Đ
iều 43 dự thảoLuật
Tổchứccơquanđiều
tra hình sự trao cho
công an xã khá nhiều thẩm
quyền:Tiếpnhận tốgiác, tin
báo, ngoài việc lập biên bản
tiếp nhận còn bổ sung thẩm
quyền lấy lờikhai; trườnghợp
bắt người phạm tội quả tang
thì ngoài việc lập biên bản
bắt, tướcvũkhí,hungkhícủa
người bị bắt, công anxã còn
đượcbổsung thẩmquyền lấy
lờikhai,khámngười,vẽsơđồ
hiện trường, thugiữ, tạmgiữ
vàbảoquảnđồvật, tài liệucó
liên quan…
Họcvấn thấp,
khôngchuyên sâu,
dễvi phạm
PhóChủnhiệmỦybanTư
pháp Lê Thị Nga nhận xét
những thẩm quyền của công
an xã theo dự thảo thực chất
làhoạt độngđiều trabanđầu
củacơquanđiềutra.Thậmchí
với nội dung công việc liên
quanđến tiếpnhận tốgiác, tin
báo tội phạm thì thẩm quyền
trao cho công anxã cònvượt
ra khỏi khuôn khổBLTTHS
hiệnhành.
TheobàNga, việc công an
xãthựchiệncáchoạtđộngđiều
tra ban đầu thực chất sẽ hạn
chế quyền con người, quyền
côngdâncủanhữngngười bị
tạm giữ, khám xét. Chưa kể
những bước điều tra ban đầu
đónếukhôngđược thựchiện
chuẩn xác, chuyên nghiệp sẽ
khiến các dấu vết bị xóa, vật
chứng bị mất…Trong nhiều
trường hợp, nếu làm sai lệnh
thìkhông thểkhắcphụcđược,
làmchovụánkéodàivàphức
tạptrongđánhgiáchứngcứvề
sau.Vụ ánLêBáMai làmột
vídụđiểnhìnhchonhữngsai
phạm trong hoạt động điều
trabanđầucủacônganxã…
BàNga cho biết theo quy
định hiện hành, trưởng hay
phó trưởng công an xã phải
làngười đãhọcxongchương
trìnhTHPT (cóbằnghoặccó
giấy chứng nhận đã học hết
chương trình). Công an viên
phải tốt nghiệpTHCSnhưng
ởmiềnnúi,vùngsâu,vùngxa,
tiêuchuẩnnàyhạxuống làchỉ
cầnhọcxongchươngtrìnhtiểu
học. Đáng chú ý, ngoài tiêu
chuẩn trên, cônganxãkhông
buộcphải quađào tạonghiệp
vụ trướckhi tuyểnchọn.
“TôixinphépQuốchội(QH)
khôngnêuví dụ cụ thểvì chỉ
cầnsauítphúttracứuthôngtin
trênmạngInternetchínhthống
sẽcókếtquảhàngchụcvụsai
phạmliênquanđếntráchnhiệm
của công an xã đã được báo
chí đưa tin rộng rãi.Trongđó
cónhữngvụđánhchết người
dân, gây thương tích nghiêm
trọng, làm sai lệch hồ sơ vụ
án…” - bàNganói.
Bà Nga cho rằng nguyên
nhân về mặt pháp luật của
nhữngsaiphạm trên làchúng
tađãgiaochocônganxãthẩm
quyềnvượtquánănglực, trình
độcủahọ.“Vớingườicó trình
độhọcvấn thấp, đếnmứcdo
khôngcóngười nênchúng ta
chấpnhậncả trìnhđộ tiểuhọc,
ít được đào tạo chuyên sâu
về nghiệp vụ, làm việc bán
Cônganxãđượcđiềutra
banđầuhaykhông?
TranhluậnđángchúýnhấtvềdựánLuậtTổchứccơquanđiềutrahìnhsựgiữacácĐBQHsáng19-6làthẩmquyền
điềutracủacônganxã.
chuyên trách, luôn phải chịu
áp lực hoàn thành nhiệm vụ
đảmbảoanninh trật tựvà trấn
áp tội phạmmà lại đượcgiao
thẩmquyềnquá lớncùngvới
nhữngcôngcụphương tiệncó
thểgâynguyhiểm caođộ thì
việclạmquyền,viphạmlàkhó
tránhkhỏi”-bàNgaphântích.
TừđóbàNgachorằngthẩm
quyền liên quan đến tố tụng
hìnhsựcủacônganxã làchưa
phù hợp với BLTTHS hiện
hành vàHiến pháp 2013. Bà
Ngakiếnnghị
trướchết phải
bỏnhữngquy
định về thẩm
quyền mang
tính chất điều
trabanđầucủa
cônganxãtrong
dự thảo.Thứhai, đềnghịQH
cho dừng thực hiện những
quyđịnhcủaPháp lệnhCông
an xã và các văn bản hướng
dẫn thi hành về thẩm quyền
tố tụng hình sự của công an
xã để ngăn chặn sai phạm
có thể xảy ra trong thời gian
tới.Thứba, đềnghị nâng tiêu
chuẩn tuyểnchọnđầuvàocủa
cônganxã.Trong trườnghợp
nếu tiếp tục giao thêm nhiều
nhiệmvụquan trọng liênquan
đến quyền con người, quyền
côngdânchocônganxãthìđề
nghịphảixâydựng lực lượng
này thành lực lượng công an
chínhquy.
Một số đại biểu (ĐB) QH
kháccũngđềnghịkhôngquy
định tráchnhiệm, thẩmquyền
của công an xã, phường, thị
trấn,đồncônganvàodự thảo.
“Thực tếcôngan
xãvẫnđang làm
nhữngviệcđó”
Tuynhiên, cũngcónhững
ĐB không đồng tình với bà
Nga.PhóChủnhiệmỦyban
Quốc phòng - An ninh Hồ
TrọngNgũ cho rằng những
quy phạm từ pháp lệnh đến
nghịđịnhvàcácvănbảncủa
ngành công an bảo đảm rất
tốtchocônganxãhoạtđộng.
“Chúng ta cầnphải luật hóa
nhữngquyphạmđóđểcông
anxãcó thêmquyềnnăngbởi
thực tế nhiệm vụ đấu tranh
phòng, chống tội phạm của
cônganxãđang rất nặngnề,
rất phức tạp” - ôngNgũnói.
ÔngNgũ thừa nhận công
an xã có một số thiếu sót
nhưngcầnphảiđào tạo,nâng
cao trìnhđộ, tuyểnchọnđầu
vào tốt hơn chứ không thể
đặt vấn đề tước quyền đấy
đi. “Còn nếu
nóibiếncông
anxãthànhlực
lượngchuyên
trách thì chắc
khôngthểđược
vì chúng ta
không thể
phìnhbộmáy cơquan công
an chuyên trách lớn như
thế được. Chúng ta có hơn
11.000 xã, nếu bổ sung lực
lượng chuyên trách thì có
thêmmấy vạn người…Tôi
nghĩ vềmặt ngân sách làbất
khả thi” -ôngNgũnói thêm.
GiámđốcCông anTPHà
NộiNguyễnĐứcChungcũng
cho rằng trên thực tế hiện
nay,cônganxãvẫnđang làm
những việcmà dự thảo quy
định: “Chúng tacầnđưavào
luật để đảm bảo được đúng
chức năng, giúp công an xã
làm đúng luật”.
Ủy viên Thường trực Ủy
banTưphápĐỗVănĐương
cũng đồng ý nên giao công
an xã tiến hànhmột số hoạt
độngđiều tranhưnggiớihạn
ở phạm vi rất hẹp. “Người
bị hại sắp chết cũng phải
lấy lời khai, chứ không cơ
quanđiều trađếnnơiởvùng
sâu, vùng xa thì bị hại chết
rồi còn đâumà lấy lời khai.
Nhưng không để cho công
an xã được khám nghiệm
hiện trường bởi họ không
có nghiệp vụ sâu, họ giẫm
nát hiện trường, sau này cơ
quanđiều trađếnkhông làm
được” - ôngĐương nói.
s
Theoquyđịnh,côngan
viênphảitốtnghiệpTHCS
nhưngởmiềnnúi,vùng
sâu,vùngxathìchỉcầnhọc
xongchươngtrìnhtiểuhọc.
TheoPhóChủnhiệmỦybanTưphápLêThịNga,việccônganxã thựchiệncáchoạt
độngđiều trabanđầu thựcchấtsẽhạnchếquyềnconngười,quyềncôngdâncủa
nhữngngườibị tạmgiữ, khámxét.Ảnh:TTXVN
Mởrộngcơquanđược
điềutra?
Liênquanđến việc dự thảogiao các lực lượng kiểm
ngư, cơquan thuế,ỦybanChứngkhoánnhànướcđược
tiếnhànhmột sốhoạtđộngđiều tra, cácĐBQHcũngcó
quanđiểmkhácnhau.
GiámđốcCônganTPHàNộiNguyễnĐứcChungkhông
tánthànhvớiđềxuấtcủabansoạnthảo,chorằngviệcmở
rộngcáccơquanđược tiếnhànhmột sốhoạtđộngđiều
tra làkhôngcần thiết, khôngphùhợpvớiđịnhhướngcải
cách tưpháp là thugọnđầumối cơquanđiều tra. Cạnh
đó, thựctiễnchothấycácsaiphạmvềthuế,chứngkhoán
đều liênquanđến công tác quản lý, điềuhành của cán
bộ, nếugiaochocáccơquannàyđiều tra sẽkhôngđảm
bảo tínhkháchquan.
Trong khi đó, PhóChủnhiệmỦybanKinh tếNguyễn
VănPhúc lại tán thànhđề xuất trongdự thảonhưngđề
nghịcáccơquantrêntiếnhànhmộtsốhoạtđộngđiềutra
banđầudưới sựhướngdẫncủacơquanđiều trachuyên
tráchvàđặtdưới sựkiểm sát củaVKS.
Chiều 19-6, thảo luận về dự ánLuật Tạm giữ, tạm giam,
vấn đề được các đại biểu (ĐB) tập trung nhiều nhất làmô
hình quản lý các cơ sởgiam, giữ hiệnnay.
Theo ĐBĐặng Thị KimChi (PhúYên), để chống bức
cung, nhục hình thì phải ghi âm, ghi hình. Các cơ sở tạm
giữ, tạm giam hiện nay do công an huyện/tỉnh quản lý, khi
có tố cáobức cung, dùngnhục hình thì độ tin cậy của băng
ghi âm, ghi hình có đủ khách quan?Từ đó, bàChi đề xuất
nên quản lý trại tạm giam, tạm giữ theomô hình dọc, tức
đưa vềTổng cục 8 (BộCông an) quản lý.
ĐB Phạm Xuân Thường (Thái Bình) lại đề nghị giữ
nguyên mô hình quản lý hệ thống cơ sở trại tạm giam,
tạm giữ như hiện nay và lập luận: Công tác quản lý giam
giữ theo mô hình này không nảy sinh vấn đề gì quá lớn.
Trong khi đó, nếu tổ chức bộmáy độc lập theo ngành dọc
phải xây thêm 700 nhà tạm giam, 700 nhà tạm giữ, kinh
phí đầu tư lớn và cũng không khắc phục được bất cập. Do
đó giải pháp tốt nhất để chống bức cung, dùng nhục hình
là “giáo dục đạo đức cho cán bộ điều tra để họ làm đúng
quy định pháp luật”.
Chung quan điểm, Phó Chủ nhiệmỦy banQuốc phòng
-An ninhHồTrọngNgũ nói: “Giải quyết bức cung, dùng
nhục hình chính là công tác cán bộ, các thủ tục pháp lý ta
thực hiện tốt, chặt chẽ thì sẽ khắc phục được”.
Về công tác thi hành án tửhình,ĐBPhạmXuânThường
nêubất cập: “Mỗi trườnghợp thihànhán tửhìnhđưa từThái
Bình vàoNghệAn tốn khoảng 200-300 triệu đồng nhưng
không an toàn. Đề nghị QH tạo điều kiện choBộCông an
nghiên cứu tổ chức xe tửhình lưu động”.
ĐỨCMINH
Quản lýcơsởgiamgiữtheohệthốngdọc?
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook