159 - page 5

5
THỨ BẢY
20-6-2015
ẠNG VIỆT NAM (21-6-1925–21-6-2015)
NguyễnMinhSangvới côngviệchiện tại.
Ảnh:THANHTÙNG
Nhữnghậnthù
từnaykhéplại…
ĐólàlờitâmsựchânthànhcủamộtchàngtraibịtùoanởTiềnGiangkhi
nhắcvềnhữngthángngàytrongvònglaolý.
chung.Nhưngchuyệngì rồi cũngqua, giờ thì tôi đãcảm thấy
tự tin với cuộc sống củamình và cũng không còn giận chú
nữa…”. Sang bảo sau sự cố đó, những người thân bên nội
cànghiểumìnhhơn.
Sangnói: “Nghĩ lại nhữngngàymìnhbị giamoangiờmới
thấy sợ, nhiều khi không dám nhớ…”. Chín tháng lao tù
đêmnàoSang cũnggiậtmình, đầuóc luônbị ám ảnhđủ thứ
chuyện. “Nhưng thời giannày cũng cho tôi nhiềubài học về
giá trị củacủacuộc sống, đó làphải biết trân trọngbản thân”.
Chúng tôi hỏi khi nào lậpgia đình, Sang chỉ cười hiền: “Tôi
chưanghĩ tới”.Nămnayđã27 tuổinhưnggánhnặnggiađình
vẫn đè nặng trên đôi vai gầy guộc khiếnSang chưa thể nghĩ
đến hạnhphúc riêng tư.
Mỗi lầnnhắcđếnôngNiên,Sangbuồnbuồnvà luônhứavới
lòng là sẽcốgắngchămchỉ làmăn, saunàycóvốn sẽmởmột
trại gà cho riêngmìnhvà cũngđểnhớđến côngơn củangười
cha thứhaicủamình.“Tấtcảhận thùđãhoàn toànkhép lại.Nhờ
vậy, tôi thấy lòngmình thanh thảnvô cùng…” - Sangnói.
s
TANDhuyệnChâuThành(Tiền
Giang)đãđồngýbồithườngoan
vàxin lỗicôngkhaiSangtừtháng
7-2014nhưngđếnnayviệcấyvẫn
chưađượctiếnhành.
thươngmà bà ngoại để lại saukhimất.MẹSang cũng làm
chung xưởng với Sang nhưng ở khâu cắt chỉ bao bì. Nhà
cáchxưởnghơn10kmnênhômnào làmcađêmSang tranh
thủ ngủ luôn tại xưởng.Một căn phòng
nhỏnằmgầncáccỗmáy trongxưởng lúc
nào cũngồn àođầymùi hóa chất nhưng
đó lại lànơi nghỉ ngơi lý tưởngcủaSang
mỗi khi kết thúc công việc.
Dohoàncảnhnênhọcđến lớp10Sang
phảinghỉđểđi làmmướnnuôi thân.Sang
phải bỏ xứ tìm đếnmột trại gà ở huyện
khácđể làmcông.Mấynămsau thìSang
vướng vào vòng lao lý. Với Sang, thời gian đó là đận khó
khăn nhất. Gần chín tháng bị tạm giam, người thân không
có, mọi sự quan tâm, động viên với Sang đều đến từ ông
Lê Văn Niên (chủ trại gà) tốt bụng. Khi được tại ngoại,
chínhôngNiên cũng lo lắng choSangnhư con ruộtmình.
Nhưng rồi ngàySangđượcchính thứcminhoan, ôngNiên
đã không còn nữa…
Saukhiđượcminhoan, cómột thờigiankhôngaibiết tin
tức của Sang khiến tòa ánmuốn gửi giấymời đến thương
lượngviệcbồi thườngoancũngkhôngđược.Sangkể: “Lúc
đó tôimất phươnghướng, chánnảnvì thấymìnhnghèo thì
cuộc sốngởđâu cũng thiệt thòi, bị xử ép, thậm chí bị ngồi
tù oan”. Nghĩ vậy, Sang theo bạn lên Đắk Lắk học nghề
điện.Vừahọcvừa làm, dầndàSangđãcókiến thứccơbản
vềđiện, nhờvậymàgiờđâySang có thểvậnhành các loại
máy trongxưởngbaobì thành thục.Một ca làmviệc liên tục
12 tiếng với hàng chục loại máy, các khâu sản xuất, Sang
luôn làmviệc chăm chỉ nhưmột chúong thợ trong sựquý
mến củamọi người.
3
.
Hỏi về người chú khiến Sang phải vào tù, em cúi
đầu: “Sau khi ông nội mất, mấy năm nay tôi cũng không
gặp chú. Ngày đó tôi hận chú lắm, nghĩ sẽ không đội trời
kịp thời phát hiện lỗhổngpháp luật đểbổsung, sửađổi nhằm
hoàn thiệnnền tố tụng tiệmcậnvới công lý…Dưới đây lànhững
đánhgiá, ghi nhậncủacácchuyêngia tưphápvềcuộcđồng
hànhnày.
THANHTÙNG
1
.
Khoát tay chỉ về phía xưởng bao bì gần ngã tưĐồng
Tâm thuộcxãThạnhPhú,TPMỹTho (TiềnGiang),Nguyễn
Minh Sang nói như reo: “Mấy năm nay tôi gắn bó với cái
nghềnày,nócho tôicuộcsống tạmổnsaunhữngngày tháng
đầy biến cố ấy. Chính báo
Pháp Luật TP.HCM
đã cho tôi
nghị lựcđểvững tinvàcơhội để làm lại nhưhômnay.Tận
đáy lòngmình, tôi xin gửi lời cảmơn đến báo…”.
GặpSang, thấyem rắn rỏivàchữngchạchơn trướckhiến
chúng tôi mừng lắm. Những tưởng bản án oan năm ấy đã
nhấnchìmngười thanhniên24 tuổi nhưngcuối cùngSang
đã vững tinđứngdậy.
Bi kịch đến với Sang vàomột ngày tháng 8-2011. Theo
hồ sơ, Sang đến nhà ông nội hái dừa uống nước thì thấy
ông chởngười chú ruột đi công chuyện. Lát saungười chú
đếnnhà bắt Sang chởđến công anxã giaonộpvì cho rằng
Sangđã lấy trộmđiện thoại di độngvàmột nhẫnvàng trên
bànuốngnướcnhàôngnội.Tại cônganxã, người chúcho
Sang1 triệuđồngkèm theo lời “độngviên”hứasẽbảo lãnh
chovề sớm. Saunghĩa cửnày của chú, Sangnhận tội. Chỉ
saukhibịCônganhuyệnChâuThànhkhởi tố, bắt tạmgiam
thì Sangmới biếtmình bị chú lừa nên phản cung kêu oan.
Tháng11-2011,TANDhuyệnxửsơ thẩm, tuyênphạtSang
chín tháng tù (bằng thời gian tạm giam)
về tội trộm cắp tài sản. Sang kháng cáo
kêu oan. Tháng 5-2012, xử phúc thẩm,
TAND tỉnhTiềnGiangđãhủyánđểđiều
tra, xétxử lại.Điều tra lạikhôngkếtquả,
cuối 2012 công anhuyệnđã đình chỉ vụ
án với lý do hành vi phạm tội của Sang
không còn nguy hiểm cho xã hội (theo
khoản1Điều25BLHS) nhằm tránhbồi
thường oan.
Saukhi
PhápLuậtTP.HCM
phảnánh,đầunăm2013,công
anhuyệnphải ra quyết định “đính chính” lýdođình chỉ là
không chứng minh được hành vi phạm tội
(theo khoản 2
Điều164BLTTHS).Nhờvậy, Sang chính thứcđượcminh
oan.Tháng7-2014, saukhi thỏa thuậnTANDhuyệnChâu
Thànhđãđồngýbồi thườngoanchoSanghơn95 triệuđồng
và xin lỗi côngkhai Sang tại địa phươngvà trênbáo chí.
Chỉ có điều đến nay việc bồi thường oan và xin lỗi vẫn
chưa được tiến hành.
2
.
Để có thể tiếp chuyện chúng tôi, Sang đã phải đổi ca
làm chongười khácvà làmviệc suốt đêmvì theo lịchhôm
đóSang làm ca ngày.Hỏi cómệt lắmkhông, Sang lắc đầu
bảo vui lắm vì mấy năm naymới gặp lại chúng tôi. Giờ
Sang đen và già hơn ba năm trước khá nhiều, hai bàn tay
đầyvết sẹobỏngvì phải vậnhành chiếcmáynấuhạt nhựa
trongxưởng.Thunhập từcôngviệcnặngnhọcấygiúpSang
kiếm được khoảng 300.000 đồng/ngày. Ngoài việc gửi về
quê nuôi người cha bị TNGTmất khả năng lao động, tiền
dư còn lại Sang gửimẹ để dành.
Chamẹđãbỏnhau, thời gianđầuSangởnuôi chanhưng
khi đứa em lớn thì Sang về ở với mẹ trong căn nhà tình
ớiánoan
Mónnợvớingười
đãkhuất
Cómặt ngay sau khi xảy ra cái chết của chị
TrầnThị Hải Yến (sinh năm1982, ngụ xãAnCư,
huyệnTuyAn, PhúYên) tại nhà tạm giữCông
anhuyệnTuyAn, tôi đã cảmnhận có nhiều bất
thường liênquan đến cái chết này.
Chị Yến là bị can trong vụán cố ý gây thương
tíchmà saunày nhiều người, kể cả lãnh đạo tỉnh
PhúYên, đều nhậnđịnh chị bị oan.
Cảmnhậnđó xuất phát từ những láđơn kêuoan
mà chamẹ chị Yến cầm trên tay khi ngồi trước
thềmnhà xácBVĐa khoaPhúYên trong thời gian
chờ khámnghiệm tử thi congái họ. Cảmnhận đó
xuất phát từ sựđauđớn đến tận cùng, từnhững
lời nói đầy uất ức củanhữngngười thân chị Yến.
Càng tiếp cận vụ việc, tôi càng có cơ sởđể nói
rằngđó không chỉ là sựbất thườngmà lànỗi oan
khuất củamột người đã chết.
Đếnnay, cơquan cônganđã kết luận chị Yến
treo cổ tự tử trongnhà tạm giữ sauhơn hai tiếng
bị giahạn tạm giam. Lật lại hồ sơ vụ việc, với một
người có tính cáchmạnhmẽ, liên tục kêuoannhư
chị Yến, tôi không tin côgái này dễ dàng tự tìm
đến cái chết. Xâu chuỗi hàng loạt điểmbất thường
của vụán, tôi nghĩ rằng cái chết đó có thể là hậu
quả của sự phẫnuất caođộ khi một người vô tội
bị bắt giam, bị kết án tù, côđộc kêuoangiữa bốn
bức tường của trại giam.
Cái chết oan khuất ấy có lúc tưởngnhư đã được
làm sáng tỏ, tưởngnhư công lý đãđược trả lại
cho chị Yến khi điều tra lại vụán cố ý gây thương
tích, Côngan tỉnhPhúYên kết luận chị Yến không
có hành vi phạm tội. Thế nhưng saunhiều cuộc
họp, kết quảđiều tra trên đã bị đảo ngược vàđến
nay vẫn chưađưa ra kết luận chính thức.
Tôi nghĩ không chỉ ngành công an hay các cơ
quan tố tụng khácmà chính pháp luật Việt Nam
đang nợ chị Yếnmột kết luận kháchquan, minh
bạch. Nợngười sống có thể lần lữa nhưng với
người đã khuất cần sớm trả cho họ bằng sự trung
thực, đúng sự thật.
Và trên hết, tôi thấymình vẫn cònđómónnợ
với người đã khuất.
TẤNLỘC
ÔngNguyễnTháiHọc,TrưởngbanNội chính
TỉnhủyPhúYên (bìaphải), anủigiađìnhchịYến
ngaysaucái chếtcủachị.Ảnh:TẤNLỘC
Sổtay
1,2,3,4 6,7,8,9,10,11,12,13,14,15,...16
Powered by FlippingBook