161 - page 12

12
THỨHAI
22-6-2015
Doi song xa hoi
Hômnay,
22-6, làngày
giỗ liệtsĩĐặng
ThùyTrâm.
Đã45nămbác
sĩ-liệtsĩ-anh
hùngĐặng
ThùyTrâmhy
sinh.Chịđixa
nhưngnụcười
củachị thì
cònmãi.
Trong căn nhà của bà người mẹ Ngô Thị Bảy (86 tuổi)
ở số265 tổNDTQ22, ấpTiênTâyThượng, xãTiênThủy,
huyệnChâuThành, BếnTre cómột người con đã 62 tuổi
lúc nào cũng la khóc om sòm.
Đã62năm, chịHai (tên thật làNguyễnThịHưởng) sống
đời nửa tỉnhnửamê.Chuyện ănuống, vệ sinh cánhân của
chị dobàBảy lo liệu. 15nămnay, khi chồngmất,mộtmình
bà Bảy ở trong ngôi nhà tôn vách lá, mưa dột tứ bề này
lo cho đứa con gái kémmaymắn. Bốn người con khác có
gia đình riêngở gần đó nhưng cũng không ai khá giảmấy
để lo phụ giúp bà.
Hằng ngày bà Bảy đi vòng xóm, nhà nào cho lá dừa,
lá cau thì bà kéo về nhà để chuốt lấy cọng phơi khô, rồi
vác bộ ra chợ bán cho người ta làm chổi. Hơn 10 ngày
chuốt cọng dừa bán, bà thu nhập chừng 70.000-80.000
đồng, cộng với tiền trợ cấp mỗi tháng của hai mẹ con
đượchơn500.000đồngmột tháng.Gomgóp tiền cóđược
bà để mua thuốc, dư thì mua con cá, miếng thịt cho chị
Hai dưỡng bệnh. Cơm cá, cơm thịt bà dành hết cho con,
riêng bà cơm chan nước tương, nước chao hay dưa chua
qua ngày. “Đi kéo lá dừa trong xóm, có bữa bà Bảy bị té
dướimương, bà con thấy lại kéo bà lên, chân tay tê nhức
đi đứng khó khăn cũng vì thế” - chị Hồng - con dâu thứ
tư của bà Bảy nói.
Ba năm nay chị Hai trở bệnh nặng, liệt nửa thân người
bên phải, việc ăn uống, vệ sinh đều tại chỗ domột tay bà
Bảy lo hết. Bà che cái chòi lá nh cho chị Hai ở, cạnh đó
là chiếc giườngbà nằm trongngôi nhà cũ. Nhà chỉ cóhai
mẹ con nhưng chưa bao giờ căn nhà được yên tĩnh bởi
tiếng gào khóc của chị Hai. Đói cũng khóc, ăn no xong
lại la om sòm kèm với tiếng bà Bảy khào khào nói với
con những lời ngon ngọt để dỗ dành. “Hai mẹ con nói
chuyện vậy chứ có hiểu gì đâu, tôi thì lãng tai, nó thì nói
tiếng được tiếngmất” - bà Bảy kể.
Khi được h i mong ước của bà những ngày sau này, bà
Bảy buồn nói: “Thương conmình sinh ra đã như thế, nó
hư chửi nó chẳng biết, b nó cũng không đành. Tôi chỉ
mong mình còn sống được ngày nào hay ngày nấy để lo
cho con, có được ngôi nhà lành lặn để hai mẹ con không
còn kéo cao su che trên nócmùngmỗi khi mùamưa tới”.
HOÀNGGIANG
Chẳngai bảoai nhưng lâu
rồi cácy, bác sĩ ở trạmxáđã
học tập y đức, tinh thần lạc
quan từchịTrâm.Mỗiy, bác
sĩkhôngdừng lại làmột thầy
thuốc cứu chữa người bệnh
mà còn là hướng dẫn viên
nghiệp dư luôn nở nụ cười
trênmôi khi có khách tham
quan.RiêngvớiBSĐoàn,nhà
ở sát bệnhxánên trongngày
nghỉ, gặp ca sinhnởkhó, ca
tai nạn xe cộ nguy hiểm các
y sĩ ới một tiếng là anh có
mặt tức thì.
ÔngLêVănKhương,nguyên
ysĩcôngtácởTrạmYtếhuyện
Đức Phổ (cơ quan đóng gần
BệnhxáBácMườitrongchiến
tranh), nhớ lại: “Nhữngnăm
sau khi chị Trâm hy sinh và
cả đến bây giờ, mỗi khi gặp
lại anh em du kích, bộ đội
thương binh của huyệnĐức
Phổ từngởBệnhxáBácMười
vàcảnhữngchiếnsĩcủađoàn
tàu không số, ai ai cũng đều
nhắc đến nụ cười ấm áp, lạc
quan của chịTrâm…”.
Nụ cười tiếp sức
Đêm về các y, bác sĩ trực
bệnhxáđềuđến thắphương
dưới tượngchịTrâm.Riêng
trongngày rằm,mùng1 âm
lịch, chị em chọn mua hoa
cúchoặchoahuệ trắngcùng
ít trái câyđemvề thắphương
trênbàn thờchị.Gặpca sinh
nởkhó, chị emcũng thường
lẳng lặng đến thắp hương
dưới tượng chị để được chị
tiếp sức giúp những người
mẹ, người vợ vượt cạn.
NữhộsinhNguyễnThịLai
kể rằng cách đây vài năm,
trong lúcgiao thừađúngphiên
trựccủamình, chịquaphòng
trưng bày hình ảnh tư liệu
của chị Trâm bày biện bánh
trái, thắp hương dưới tượng
chị Trâm rồi về phòng trực
xem tivi ngheChủ tịchnước
chúc tết thì nghe tiếng kêu
thất thanhngoàibệnhxánên
vội chạy ra. Lúc đó cô Lài,
giáo viên Trường Tiểu học
xãPhổKhánh, chuyểnbụng
sinh nên chồng của cô vội
đưađếnbệnhxá.Trênđường
đi chịđauquákhôngngồixe
được anh chồng đành b xe
máy, cõngvợmình.Khi đến
trạm xá thì cả vợ lẫn chồng
đềukiệt sức.Nữhộ sinhLai
cùngBSĐoànchuyểncôLài
lênbànsinh.Cađỡđẻđógặp
khó khăn, y sĩ Lai lẳng lặng
rangoài thắpmột nénnhang
dưới tượng chị Trâmđể cho
mình có thêm nghị lực vượt
qua ca sinhnở khó.
Không hiểu vì chị Trâm
linh thiêng hay vì nhìn nụ
cười của chị Trâm lạc quan
màcáccánbộy tếở trạmxá
đãđược tiếpsứcđểvượtqua
nhiều ca khó tương tự.
NụcườiởBệnhxá
ĐặngThùyTrâm
ÔngNguyễnXuânđượcBSThạchCảnhĐoànkhámbệnh.Ảnh:VÕQUÝ
VÕQUÝ
N
goài ngày Thầy
thuốc 27-2, những
y, bác sĩ của Bệnh
xáĐặngThùyTrâm còn có
mộtngày truyền thốngkhác.
Đó là ngày giỗ liệt sĩ Đặng
ThùyTrâm, 22-6.
Bệnhnhâncũngăn
giỗchịTrâm
Ngày này y, bác sĩ trong
bệnhxá tựnguyệnđóng tiền
làmcỗcúngchịTrâm.Họnấu
nhữngmónănxứQuảngmà
ngàyxưachịTrâm từng thích
để làm giỗ.
Sau khi bày cỗ, thắp nén
nhang dưới bức tượng bán
thâncủachịTrâm, cácy, bác
sĩ lại mời tất cả bệnh nhân
cùng chungvui.
TrongngàygiỗchịTrâm,y
sĩNinhbaogiờ cũngkể câu
chuyệnxưa, baogiờcũngcó
nụcườicủachịTrâm làmyên
tâmđồngđội tronggiankhó
một thời.
BSThạchCảnhĐoàn,Phó
BệnhxáĐặngThùyTrâm,cho
hay bệnh xá làmộtmô hình
khácbiệt, vừa lànơi điều trị
bệnh vừa là điểm trưng bày
tư liệuhiệnvật củachịTrâm.
Tui là bệnh nhân thường
xuyêncủabệnhxá.Mỗikhiđau
yếu,nhàneongườinênvợđưa
xuốngđâychomấycháuy,bác
sĩchămsóc.Cácbácsĩ tậntình
lắm,aicũngvuivẻchămsócvà
đặcbiệt làhọrấthaycườiđộng
viênbệnhnhân.
Bệnhnhân
NGUYỄNXUÂN
,
thươngbinh1/4ở thônNgaMân,
xãPhổCường
Tiêuđiểm
Cáchbệnhxáchừngnoncâysốvềphía
tây lànhàcủaysĩTạThịNinh,ngườiem
kếtnghĩacủachịTrâm. Bốnnăm rồi về
nghỉ hưu, quanhquẩnvới ruộngđồng
chị càngnhớ về quá khứ. Đưa tay chỉ
ngạchcửatrướcnhà,chịNinhxúcđộng
kể:“Chỗnàyđây,hồiđóthườngdọnbữa
cho anhem y, bác sĩ du kích. Bữa cơm
khoaicủthậtnhiềunênchịTrâmthường
chỉ ănbátcanh rau,nhườngphầncơm
trắngchoanhemănnođi chốngcàn”.
Nhữngnăm1965-1970,chiếntrường
ĐứcPhổđánh lớn.BệnhxáBácMườimà
chị Trâm công tác phải di chuyển liên
tục.NgôinhàcủachịNinhxungquanh
đàođếnnămhầmbímật trở thành lối
đi về, nơi ẩnnáucủabộđội, dukíchvà
cácy, bác sĩ.
Nhữngnămđó,thuốcmenkhanhiếm,
chịTrâm luôntìmcáchmuathuốcTâybí
mật dưới đồngbằng chuyển lên trạm
xáđểcứuchữacho thươngbinh.Đồng
thời, chịTrâmchỉbàychobàcon trồng
câyxuyêntâm liênđểchữabệnhđường
ruột, trồng sâmđại hànhđể cải thiện
sứckhỏehaydùngđọt chuối chát, giã
với hạt caugià, đemnấu làm thuốc sát
trùngvết thương.
CũngtừchịTrâm,bâygiờ,khi tuổiđã
cao, là thươngbinh2/4, bệnh tật cũng
nhiềunhưng chị Ninh luônvữngvàng
trướccuộcsống.Biếtnhiềubàconởđất
nàyvẫncònnghèonênchịNinhlạitrồng
câythuốcNamgiúpbàconchữabệnh.
Trongnămcănhầmbímậtquanhnhà
sauchiếntranh,chịchỉsan lấpbốnhầm
để lấyđấttrồngbắp,trồngđậu,cònmột
chiếchầmđượcđể lại làmkỷniệm, để
nhớmãimột thời sốngcùngchịTrâm.
Chiếchầmkỷniệm
Mẹgiàchuốtchổinuôicontâmthần
BàBảyđút từngmuỗngcơmchođứacongái tâm thần.
Ảnh:HOÀNGGIANG
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11 13,14,15,16
Powered by FlippingBook