161 - page 8

8
THỨHAI
22-6-2015
P
hap luat
đókhinghicansửdụngquyềnnày thì
CQĐTphải đi chứngminhhọphạm
tội bằngchứngcứchứkhông thểchỉ
bằng lời cung hoặcmớm cung, bức
cung, dùngnhụchình.
Chonênphảihiểukhôngbuộcphải
đưa ra lời khai chống lại chínhmình
hoặc buộc phải nhậnmình có tội là
quyềnconngười.Quyềnnàyđãđược
ghi trongCôngướcquốc tếmàViệt
Namđãkýkết.Côngướcquốc tếđưa
quyềnnàyvào trướchết làđểgiữan
toànchomọi côngdân,đươngnhiên
trongđócócảnhữngngườiphạm tội.
Điềunàycũngphùhợpvớinguyêntắc
nếuCQĐTmuốnbuộc tộimộtngười
thìphảiđi tìmchứngcứchứngminh.
MàkhiCQĐTvàVKSđãcóđủchứng
cứ chứngminhmột người phạm tội
thì tòacóquyềnkết tội chodùngười
đókhôngnhận.Đươngnhiênkhi đã
nói đó làquyền thì việc sửdụngnhư
thếnào là tùy thuộcvàongười được
hưởngquyềnđó.
. Thực tế không phải ai cũng im
lặng trướcCQĐT.Đôi khi người ta
còn muốn khai báo nhanh chóng,
thành khẩnnữa, thưaông?
+Đúng thế. Nhưngmuốn người
takhaibáonhanhchóng, thànhkhẩn
còn tùy thuộcvàoCQĐT.CQĐTphải
giải thích chongười ta rằng “anh cứ
nóisự thật,nếuanhvô tội,anhcứnói
hết đểchúng tôi giải tỏachoanh, để
anh khỏi bị nghi ngờ”. CQĐT phải
thuyết phục người ta. Có người nói
quyềnkhôngbuộcphảiđưara lờikhai
chống lạichínhmìnhhoặcbuộcphải
nhậnmình có tội giúp cho tội phạm
khôngcầnkhai báo.Khôngphải, có
khi tộiphạmcòn tựnguyệnkhaibáo,
cònnhanhnữa làkhácvìhọ luôn tìm
cáchkhaibáonhữnggìcó lợichohọ.
Nếunghĩ rằng ápdụngvà tôn trọng
nhữngquyềnđósẽ làmcho tộiphạm
“imnhư thóc” thìđó làsuy luậnchưa
hẳn đúng. Bởi lẽ càng là tội phạm
chuyênnghiệp,nguyhiểm thì cókhi
càngkhai nhiềuđể tìm cáchdẫndắt
CQĐT đi lạc hướng hay vẽ ramột
bức tranh có lợi chohọ.
Cho nên quyền này là để chống
bức cung đối với người vô tội, chứ
tộiphạmchưachắcai cũngsửdụng.
Một người bình thường, hoàn toàn
không liênquan thì chắcchắnngười
ta cũng trìnhbày thôi chứkhông im
lặng đâu. Nhưng giả dụ như người
ta chưa suynghĩ được, người ta cần
bình tĩnh, nhất là sau khi vụ án vừa
xảy ra mà người ta có liên can thì
anhkhông thểbắt người takhai báo
ngay lập tứckhichưacó luật sư.Nếu
khaibáo trong tình trạngđó thì sẽbất
lợi, chưakểkhi bị tạmgiữ, bị bắt thì
sẽ bị khủng hoảng, bức bách nhiều
thứ, dễ khai báo không chính xác,
haynhầm lẫn.
Khókhăncũngphải
chấpnhậnđểtiến lên
.
Ngoàiđềxuấtquyđịnhquyền trên,
dự thảoBLTTHS (sửađổi) cònđưa
ra nhiều đề xuất tiến bộ khác. Ông
có nghĩ các cơ quan tố tụng sẽ gặp
khó khăn nếu các đề xuất này đều
đượcQuốc hội thôngqua?
Hiếnpháp2013đãquyđịnhnguyên
tắc tranh tụngnêncáccánbộ tố tụng
cần phải chuẩn bị. Dựa vào nguyên
tắcnày,dự thảoBLTTHSchophépbị
can, bị cáo, người bào chữa… được
quyềnthuthậpchứngcứ.Khingườita
đãđượcquyền thu thậpchứngcứ thì
cơquan tố tụng sẽvất vảhơnnhưng
lạiantoànhơnchocông
dân và đặc biệt sẽ hạn
chếđượcoansai.Điều
nàydẫnđếnmộthệquả
khi chưa đủ chứng cứ
thìkhôngthểkếttộimột
người nàocả.
Dự thảo BLTTHS
còn có những đề xuất
vềviệcghiâm,ghihình
hoạtđộnghỏicung;thay
đổi trình tựxét hỏi tại
phiên tòa theohướngVKShỏi trước;
vị trí chỗngồi của luật sưngangvới
kiểmsátviên;hạnchếviệc trảhồsơ;
mở rộng trườnghợpbắtbuộcphảicó
người bào chữa…Dù cho cónhững
ngườikhôngđồng tìnhnhưngnhững
điểm tiến bộ đó sẽ đưa tố tụng hình
sự tiến lênmột tầmcaomới.Màkhi
tiến lên thìphảichấpnhận thách thức.
Cầnphảichuyểnđổimôhình tố tụng,
CHÂNLUẬN
thựchiện
N
Pháp Luật TP.HCM
đã
thông tin,quyền im lặng theo
quyđịnhtạidựthảoBLTTHS
(sửa đổi) là quyền không buộc phải
đưa ra lời khai chống lại chínhmình
hoặc buộc phải nhận mình có tội.
Theo ôngNghĩa, quyền này làmột
quyềnnhạycảmnhưng trướchết nó
dànhchomọi côngdânvàđểbảovệ
người vô tội.Đôi lúcngười dângặp
tình thế bị nghi là có tội và cơ quan
tố tụng ép người dân phải nhận tội,
nếukhôngnhận tội thìngườidânphải
khai báo, phải làmnhiều thứ, có thể
phảibộc lộcảbímậtđời tưđểchứng
minh làmìnhvô tội.
Quyềnconngười,đã
đượcghi trongcôngước
.PV
:
Liệucơquanđiềutra(CQĐT)
cógặpkhókhăntrongcôngtácphòng,
chống, trấnáp tội phạmhaykhông,
thưaông?
+
Luật sư
TrươngTrọng
Nghĩa
: Tất
nhiên, những
người thựcsự
cótộicũngđược
hưởng quyền
này. Điều đó
chắc chắn sẽ
gâykhókhăn
choCQĐT.Nhưngquyềnnàylạicótác
dụngchốngoansai.Cónhững trường
hợpmột người thực sự không phạm
tội nhưngCQĐTcứnghĩ có tội, dẫn
đếndùngnhụchìnhđểépnhận tội.Do
Kiểmtra,pháthiệnoansaisớm
TheoôngNghĩa, hệ thống tố tụng của chúng ta không tựphát hiện
được oan sai. Nhiều vụoan sai cho thấy thậm chí đếngiai đoạngiám
đốc thẩmcũngkhôngpháthiện ra.Trongkhi đó, oan sai khôngchỉ gây
thiệt hại chongười dânmà còngây thiệt hại chouy tín củaĐảng, Nhà
nước và chếđộ, làmmất niềm tin vào các cơquan tố tụng. Nếu cóhệ
thốngkiểm tra, pháthiệnoan sai sớm thì thiệthại sẽđượcgiảm thiểu.
Từđó, ôngNghĩavànhiềuđại biểuQuốchội đãđềxuấtphải táchhai
cơquangiamgiữvàđiều tra ra. Cạnhđó, ôngcũngđềnghị phải thành
lậphaicơquancôngtốvàkiểmsátriêngbiệtngaytrongVKS.Nếukhông
thìnhưngườidânvẫnnói, sẽxảyratìnhtrạng“vừađábóngvừathổicòi”.
Quyềnim
lặnglàđể
bảovệ
ngườivôtội
Mớiđây,thảoluậnvềBLTTHS(sửađổi),cóđạibiểu
QuốchộinóiquyđịnhquyềnimlặngsẽlàmbótayCQĐT,
khiếntộiphạmlộnghành…Vềvấnđềnày,
PhápLuật
TP.HCM
đãtraođổivớiluậtsư
TrươngTrọngNghĩa
(ỦyviênỦybanTưphápcủaQuốchội).
ThạchSôPhách
(trái)
vàTrầnHol làhai trongbảy thanhniênởSócTrăngbịbứccung,
nhụchìnhgâychấnđộngdư luận.Ảnh:CTV
nângcaomôhìnhtốtụnglênmộtbước
theo hướng dân chủ hơn, vănminh
hơn, an toànhơnchongườidân.Khi
nâng lênnhư thế thì sẽcónhữngkhó
khănchocáccơquan tố tụngnhưng
đó là cái khó của sự
phát triển đi lên, của
cáimới tiếnbộ.
.
Với việc bổ sung
nhiều quy định mới
trong tố tụng hình sự
đểđảmbảohơnquyền
conngười, liệunguyên
tắc“khôngđểoansai,
cũng không để lọt tội
phạm” có trở thành
hiện thực, thưaông?
+ Thực tế thì bao giờ cũng có
một tỉ lệ xử oan hoặc lọt tội, chỉ
cao hay thấp. Nước nào cũng vậy.
Việc“khôngđểoansai, cũngkhông
để lọt tội phạm” là một trạng thái
lý tưởng. Mà những điều lý tưởng
bao giờ cũng làmục tiêu phấn đấu.
Chúng ta luônphải phấnđấuđểđạt
đến điều tốt đẹpnày.
.
Xin cámơn ông.
“Giảdụngườitachưa
suynghĩđược,ngườita
cầnbìnhtĩnh,nhất làsau
khivụánvừaxảyramà
ngườitacó liêncanthì
anhkhôngthểbắtngười
takhaibáongay lậptức
khichưacó luậtsư”.
TòaPhúc thẩmTANDTối cao tại TP.HCMvừa tuyênhủy
quyếtđịnhxửphạtviphạmhànhchínhcủachủ tịchUBND tỉnh
TiềnGiangđối với ôngTrầnHữuPhúc (ngụhuyệnCaiLậy).
Ông Phúc là người đã thu thập chứng cứ tố cáo nhiều cán
bộ Chi cục Kiểm lâm tỉnhTiềnGiang “giải cứu” hàng trăm
m
3
gỗ lậumà
PhápLuật TP.HCM
từngphản ánh.Theohồ sơ,
ngày2-11-2003, ôngPhúcmua6,8m
3
gỗgõmật xẻhộp thuộc
nhóm IIAcủamột công tyởTP.HCM, đượcxuất hóađơnđầy
đủ.Khi xe chởgỗvềđếnTiềnGiang thì bịChi cụcKiểm lâm
kiểm tra. Do ôngPhúc không đi trên xe nên không xuất trình
đượcchứng từchứngminhnguồngốc.SauđóôngPhúcmang
hồsơchứng từđếnnộp thìChicụcKiểm lâmkhôngchịunhận.
Dù gỗ của ông Phúc có nguồn gốc hợp pháp nhưng tháng
12-2013, Chi cụcKiểm lâm vẫn lập biên bản vi phạm hành
chính. Ngày 8-1-2014, lãnh đạoUBND tỉnh TiềnGiang đã
ký quyết định xử phạt ông Phúc 150 triệu đồng và tịch thu
toàn bộ số gỗ. Điều đáng nói là quyết định xử phạt lại căn
cứvàoNghị định157/2013củaChínhphủ (quyđịnhxửphạt
vi phạm hành chính về quản lý rừng, phát triển rừng, bảo vệ
rừng và quản lý lâm sản), trong khi đúng ra phải căn cứ vào
Nghị định99/2009củaChínhphủ (quyđịnhxửphạt vi phạm
hành chính trong lĩnhvựcquản lý rừng, bảovệ rừngvàquản
lý lâm sản). Bởi lẽ vào thời điểm xảy ra vụ việc, Nghị định
157/2013 chưa có hiệu lực pháp luật.
ÔngPhúccho rằngnếuUBND tỉnhTiềnGiangkết luận số
gỗ trên làgỗ lậu thì theoNghị định99/2009, hànhvi củaông
phải bị xử lýhình sự chứkhôngphải là xử lýhành chính.Vì
thế, ôngkhởi kiệnyêu cầuTAND tỉnhTiềnGianghủyquyết
định xử phạt này, đồng thời đề nghị tòa chuyển hồ sơ sang
công anđể xemxét xử lýhình sựđối với chínhông.
Xửsơthẩm,TANDtỉnhTiềnGiangđãbácyêucầucủaôngPhúc,
chorằngviệcUBNDtỉnhápdụngNghịđịnh157/2013làđúngbởi
dùchưacóhiệu lựcpháp luậtnhưngnghịđịnhnàycó lợichoông
Phúc (theohướngchỉxử lýhànhchínhchứkhôngxử lýhìnhsự).
ÔngPhúckhángcáo.Theo tòaphúc thẩm,ôngPhúcđãcung
cấp đầy đủ chứng từ chứngminh gỗ của ông có nguồn gốc
hợppháp.Ngoài ra, việc lãnhđạoUBND tỉnhTiềnGiang áp
dụngNghị định157 củaChínhphủkhi chưa cóhiệu lực của
pháp luậtđểxửphạtôngPhúc là tráipháp luật.
HOÀNGANH
Tịchthugỗsai luật,chủtịchtỉnhTiềnGiangthuakiện
1,2,3,4,5,6,7 9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook