170 - page 14

14
THỨTƯ
1-7-2015
Nga,TrungQuốcxích lại
gầnHyLạp
Trongkhi châuÂuđang tạosứcépvớiAthens thìNga
ngỏ lời choHy Lạp vayđồng thời kêugọi hòagiải cho
xungđột tại Ukraine. Nội cácHy Lạp cũng códấuhiệu
nghiêng vềphíaNga. Điềunày có thểdẫn tới sự chấm
dứtcấmvậncủaEU lênNganhờquyềnphủquyếttrong
hệ thốngđồng thuận chung của EU. Trước đó, Hy Lạp
tuyênbốkhôngđồng thuậnEU“tấncông”kinh tếNga.
Trong khi đó, trong cuộc gặpgỡhôm 30-6, Bộ trưởng
Ngoại giaoHy LạpNikos Kotzias nói với Đại sứTrung
Quốc tại Hy LạpZouXiaoli rằng: “Hy Lạp sẵn sàng làm
việcvớiTrungQuốcđểpháttriểnquanhệsongphương”.
ĐẠITHẮNG
H
ôm qua (30-6), hãng tin Reuters dẫn nguồn tin từ
Liênminh châuÂu (EU) cho biết trước tình trạng
khẩn cấpvà hỗn loạn tạiHyLạp, Chủ tịchỦyban
châuÂu (EC) Jean-Claude Juncker đã đưa ra lời đề nghị
“ởphút 90” trongnỗ lựcngănchặnnguycơHyLạpvỡnợ.
Mỹ cũng đang tỏ ra sốt ruột trong việc giải quyết khủng
hoảng Hy Lạp, vốn không chỉ tác động tiêu cực đến nội
bộEU hay riêng lĩnh vực kinh tế.
Hỗn loạn chưa từng thấy
Ngay cả những người ít để ý nhất về cuộc khủng hoảng
nợ của Hy Lạp cũng không thể làm ngơ trước hàng loạt
thông tin về tình trạng hỗn loạn tại Hy Lạp nói riêng và
EUnói chungđược cáchãng thông tấnbáo chí lớn của thế
giới cập nhật liên tục trong những ngày qua. “Ngày thứ
Hai đen tối” (29-6) bắt đầu khiAthens yêu cầu đóng cửa
hàng loạt ngânhàng trongvòng sáungày, thị trườngchứng
khoán cũng bị tê liệt, dân chúng hoangmang và đau khổ
khi chỉ rút được hơn 60USD/mỗi ngày tại cácmáyATM
vì chính phủ lo lắng hàng loạt ngân hàng sẽ sụp đổ. “Mây
đen” đãmởmàn chomột tuần lễmang tính quyết định số
phận củaHyLạp tại EU vốn nổi tiếng là bền vững và gắn
kết chặt chẽ.
Hy Lạp sẽ phải trả 1,6 tỉ euro cho Quỹ Tiền tệ Quốc tế
(IMF)vàongày30-6 (giờđịaphương), ngaysaukhi chương
trình cứu trợ đối với quốc gia này trong thời gian qua kết
thúc - điềumà các chuyên gia nhận định là bất khả thi với
một HyLạp cạn kiệt như hiện nay, lại bị Ngân hàngTrung
ương châu Âu (ECB) kiên quyết từ chối tăng nguồn tiền
viện trợ khẩn cấp. Vậy nên dù Bộ trưởng Ngoại giao Hy
Lạp Nikos Kotzias tuyên bố rằng “Hy Lạp sẽ không rời
khỏi eurozone”nhưnghãngxếphạng tíndụngStandards&
Poor’s vẫn xác định có 50% khả năngHy Lạp sẽ phải rời
khối đồng euro; trong khi hãng tinReuters cho biết có đến
hơn70chuyêngiakinh tế thếgiới dựbáocó45%khảnăng
HyLạp rời khuvựcđồngeuro, dù trướcđómột tuần thì con
số này chỉ nằmởmức 30%.
Tờ
WashingtonPost
(Mỹ)mô tảdânchúngkhôngchỉ nao
núng rút tiền càng sớm càng tốtmà còn lo lắngkhi cácmặt
hàng nhu yếu phẩm nhập khẩu, năng lượng đang bị đe dọa
thiếu hụt khi chính phủHy Lạp đang đứng trước nguy cơ
“sạch tiền” và vỡnợ. Nhưvậy, dùkịchbản “vỡnợ” cóxảy
rahaykhông thìmột thảmhọanhânđạo (thiếu tiềnmặt chi
tiêukhẩn cấp, thiếuhụt nhuyếuphẩm, hỗn loạnxã hội,…)
là điềumà chính quyềnAthens buộc lòng phải lo lắng.
Không thể“thắt lưngbuộcbụng”Athens
Đến “phút 90” của cuộc khủng hoảng, hôm 30-6, Chủ
tịchỦybanchâuÂu Jean-Claude Junckerđãđưa rađềnghị
nhằm ngăn chặn nguy cơ Hy Lạp vỡ nợ. Đồng thời, Chủ
tịch Jean-Claude JunckeryêucầuThủ tướngHyLạpAlexis
Tsipras viết giấy trả lời đồngýnhữngđềnghị củaEC trong
ngày30-6đểkịp thời gianbộ trưởng tài chínhcủacácnước
khối đồng euro họp khẩnởBrussels (Bỉ).
Không chỉ lãnh đạo EU, các quốc gia đầu tàu của khối
liênminhđượcví von là“siêuquốcgia”nàynhưPháp,Đức
cùng với siêu cường thế giớiMỹ cũng ra sức vận động hỗ
trợvàgiữHyLạp lạikhối eurozone.Trongcuộc traođổiqua
điện thoại, Thủ tướngĐứcAngelaMerkel và ông chủNhà
TrắngBarackObamakhẳngđịnhviệcgiúpHyLạp tiếp tục
ở lại khối đồngeuro“làcựckỳquan trọng”.Tờ
Washington
Post
còn cho hay trước tình thế cấp bách củaHyLạp, Thủ
tướng ĐứcAngela Merkel hôm 29-6 cũng tổ chức cuộc
họpkhẩn cấpvới lãnhđạo cácđảng chính trị tạiĐức. “Đây
làmột bước đi hiếm thấy chỉ có trong các thời điểm trọng
đại của quốc gia” -
WashingtonPost
nhận định. Thủ tướng
PhápManuel Valls, trongmột phát biểu trên truyền hình,
nhấnmạnh rằng: “Chúng ta phải làmmọi thứ đểHyLạpở
lại với khối đồng euro”.
Tuy nhiên, cho đến cận giờ “vỡ nợ”, Hy Lạp vẫn chưa
có các dấu hiệu nhượng bộ hay chấp thuận các yêu cầu từ
phía chủ nợ và các đơn vị đề nghị viện trợ khẩn cấp. Phát
biểu trên truyền hình vào hômChủ nhật (28-6), Thủ tướng
AlexisTsipras chobiết: “Quyết địnhkhôngkéodài viện trợ
tài chínhmới làmột sựxúcphạmđốivớiHyLạpvàđócũng
là nỗi nhục nhã chung của châuÂu”.Ông còn chobiết ông
đang tìmcáchnới rộnggói cứu trợ từchâuÂuquahết ngày
30-6để tránhnguy cơ vỡnợ.
Thủ tướng Hy LạpAlexis Tsipras quyết định trưng cầu
dânývề các biệnpháp thắt lưngbuộc bụngmà các tổ chức
cho vay đòi hỏi. Dù vậy ôngAlexis Tsipras vẫn tuyên bố
ủnghộchính sáchchống thắt lưngbuộcbụng - kỳvọngcủa
người dânHyLạpvới chínhquyềncủavị thủ tướng trẻnày.
Thếnênngaycảkhi chínhquyềnHyLạpđangcânnhắcyêu
cầu từ cácbên chovay, theoReuters dẫn lờimột quan chức
Athens thì ôngTsipras vẫn tuyên bố “tôn trọng ý kiến của
người dân” và sẽ nói không.
CũngkhôngthểépHyLạprakhỏieurozone
Trước thái độ cứng rắn củaHyLạp, hãng tinReuters dẫn
lờiChủ tịchỦybanchâuÂu Jean-Claude Juncker tuyênbố
nếuAthensvẫncốgắngnói “không”với thỏa thuậncứu trợ
tài chính, nước nàymặc nhiên chấp nhận từ bỏ khối đồng
euro.Tuynhiên, dùkhôngchấpnhậncácyêucầu“thắt lưng
buộcbụng” từphíacácchủnợ,HyLạpvẫn tuyênbốkhông
bỏ cuộc bằngviệc rời khỏi EU.
Trong cuộc gặp gỡ hôm 30-6, Bộ trưởngNgoại giaoHy
LạpNikosKotzias thôngbáovớiĐại sứTrungQuốc tạiHy
Lạp ZouXiaoli rằngHy Lạp sẽ không rời khỏi eurozone.
QuanđiểmnàycũngđượcBộ trưởngTàichínhHyLạpYanis
Varoufakis khẳngđịnhvàohôm30-6: “HyLạpkhông cóý
định bỏ cuộc và không thể bị ép buộc rời khỏi liênminh”.
Tờ
Washington Post
cho biết thêm đa số các nghị sĩ chính
phủ Hy Lạp đều đồng ýmuốn giữ đồng euro cùng với tư
cách thànhviên “lão làng” trong suốt 35năm củanướcnày
trongLiênminh châuÂu.
Việc “đẩy” Hy Lạp ra khỏi hệ thống eurozone là một
điều không hề đơn giản, nhất là khi về lý, ngay cả hiệp
ước tạo ra khuvực đồng euro19 thànhviênhiệnnay cũng
như thỏa thuận ràng buộc 28 quốc gia thành viên của EU
không hề có quy định trục xuất bất cứ quốc gia nào, cũng
chưa từng có tiền lệ. Trong cấu trúc xây dựng đồng tiền
chung euro, các nhà lãnh đạo châuÂu đã nhấnmạnh rằng
đồng tiềnnày sẽcóhiệu lựcvĩnhviễnvới tất cả thànhviên.
Một câu hỏi lớn chưa có lời giải đáp là chuyện gì sẽ xảy
ra nếumột nước thành viên phá vỡ các quy tắc bằng cách
rời khỏi liênminh.
Đó là chưa kể hình ảnh khối EU và đồng tiền chung
euro từ lâu đã trở thành niềm tự hào chung của khối cộng
đồng này. Thậm chí còn là hìnhmẫu theo đuổi củamột số
tổ chức khuvực.ViệcHyLạp rời khỏi EU, dùvì bất kỳ lý
do nào, sẽ không chỉ đơn giản như chuyện “một con kiến
rời khỏi bầy”,mà cònđánhmạnhvào tính thốngnhất theo
kiểu “siêu quốc gia” mà EU từ lâu đã hướng tới và xây
dựng.Tạo ra tiền lệHyLạpđồngnghĩavới việcchấpnhận
một EU có thể “thoái trào” trong tương lai. Cuộcxungđột
giữaviệcgiữHyLạpở lại hayđểHyLạp rakhỏi eurozone
đang đẩy Liênminh châuÂu vào thế lấp lửng về pháp lý
lẫn uy tín tổ chức và không ai có thể dự đoán được những
gì sẽ xảy ra tiếp theo.
s
HyLạp:“Bỏthì
thương,vương
thìtội”
LiênminhchâuÂuhiệnkhócứuHyLạpnhưngcàngkhông
thểbỏmộtthànhviênkhốieurozonevốnchưatừngcó
tiềnlệ.
Phong su-Chuyen de
Thảmhọanhânđạo (thiếu
tiềnmặtchi tiêukhẩncấp,
thiếuhụtnhuyếuphẩm,
hỗn loạnxãhội,…) làđiều
màchínhquyềnAthens
buộc lòngphải lo lắng.
Ảnh:MAASTRICHT-
STUDENTS
1...,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13 15,16
Powered by FlippingBook