173 - page 12

12
THỨBẢY
4-7-2015
NhạcsĩAnThuyên
quađời
(PL)- Nhạc sĩAn Thuyên
(ảnh)
vừa qua
đời lúc 5 giờ 40 ngày 3-7 tại BV 108 (Hà
Nội)ở tuổi 66.Nhạc sĩ nhậpviện lúc16giờ
20 cùngngày do nhồimáu cơ tim cấp.
Nhạc sĩAnThuyên tên thật làNguyễnAn
Thuyên, sinhnăm1949 tạiNghệAn.Từnăm
11 tuổi ông đã biết chơi đàn, sáo. Ca khúc
đầu tiên của ông là
Nối gót anh hùng
. Ông
nhậpngũnăm1975vàhainămsau trở thành
nhạccôngcủaĐoànvăncôngQuânkhu IV.
Saukhi tốt nghiệpNhạcviệnHàNội ôngvề
công tác tạiTrườngĐHVănhóaNghệ thuật
Quân đội cho đến lúc nghỉ hưu.
NhạcsĩAnThuyêncónhiềucakhúcđược
côngchúngbiếtđến:
Cadaoemvà tôi,Chín
bậc tìnhyêu,Neođậubếnquê,Huế thương,
Em chọn lối này,Đêmnghehát đòđưanhớ
Bác, Hành quân lên Tây Bắc, Khi xe tăng
quamiền quan họ, Thơ tình của núi,...
QUỲNHTRANG
Tiễnđưanhạcsĩ
PhanHuỳnhĐiểu
(PL)-5giờsáng3-7, tạiNhàtanglễTP.HCM
đã diễn ra lễ truy điệu nhạc sĩ PhanHuỳnh
Điểu. Hàng dài bạn bè, người hâmmộ đến
tiễnđưa linh cữunhạc sĩ và chia buồn cùng
gia đình nhạc sĩ.
Trongđiếuvăn tiễnbiệtnhạcsĩPhanHuỳnh
Điểu, ôngHứaNgọcThuận nhắc đến nhạc
sĩ PhanHuỳnhĐiểu làmột nhạc sĩ vui tính,
giản dị, luôn được mọi người yêu thương.
Ông cũng chia sẻ nỗi đau cùng gia đình,
đặcbiệt làbàPhạmThịVân, người bạnđời
của nhạc sĩ.
Saukhihỏa táng,mộtphần trocốtcủanhạc
sĩ PhanHuỳnhĐiểu sẽđượcđemvề thờ tại
chùaVạnThọ (quận1,TP.HCM), phần còn
lại sẽ được đưa vềĐàNẵng rải ở sôngHàn
quê hươngôngnhưdi nguyện của ông.
QUỲNHTRANG
Doi song xa hoi
Khi loàivoọc
quý từng
đứng trước
nguycơ
tuyệtchủng
thìmỗingày
ông tình
nguyện lên
núichăm
sóc,canh
chừngcho
chúngkhỏi
bịsăn trộm.
maymắnđượcôngpháthiện
cắt lưới,không thìchẳngcòn
con nào”. Ông cũng không
quênkểcứu sốngnhữngcon
voọc côđộc bị dínhbẫydây
phanh,chúnglồnglộnđếnmất
chânsau.Nhìnnhữnghìnhảnh
đó, ông quyết định phải làm
gì đóvới loài voọcquýngay
trên chínhquêhươngmình.
Từ năm 2012, ông Tú có
quyếtđịnhnghỉhưu,dân làng
cứ thấy ông ngày nào cũng
cómặt trong khu voọc quý
sinhsống.Mưanắnghaygió
rét ông đều thoăn thoắt một
mìnhvớichainướcvàmiếng
lươngkhô.Ôngdànhhết thời
gian lùng tronghẻmnúi, lân
lavớichúng,ngheđiệuchúng
hú gọi nhau lúc phấn khích
hoặckhibáođộngđểhiểusâu
tập tính loàiquýhiếmnày.Từ
thức ăn như thế nào với con
trưởng thành, rồi đếnnhững
connonđược sinhnở ra sao
ông đều chứng kiến thực tế.
ĐànvoọcHàTĩnh từchỗcòn
dưới30con, đếnnayđãphát
triển đến hơn 115 con, tách
thành nhiều đàn khác nhau,
trấn cứmỗi ngọn núi đá vôi
khác nhau.
Đếnchết cũng
bảovệ
Người làng thì nói ông
“khùng”mớiđibảovệđồrừng
đồ rú. Ông vẫn mặc nhiên,
không tựái, lại lênmạng tìm
hiểuvề loàinày, giải thích rõ
ràngvớixómvới thôn, ai săn
bắn chúng, bắt chúngđềubị
đi tù chứ chả chơi đâu. Loài
quýhiếm,Sáchđỏ,pháp luật
bảovệđấy, tài sảnquốcgia,
tài sản nhân loại đấy.
Chúng tôi theo chân ông
một tuần liền trong các ngọn
núihẻo lánh.Thậtkhóđể theo
dấucủađànvoọc.ÔngTúkể:
“Ngày trước, trong vùng có
hangVănCông, chứacảmấy
ngànngười,banngàyvăncông
tập hát, loa nhạc phát ra, bầy
linhtrưởngxuốngmécửahang
đônglắm.Vìchúngthíchnhạc.
Vậynên cóđợt bọn săn trộm
mở nhạc gần vùngCâyGạo,
Vácnướclênnúi
giảihạnchovoọc
MINHQUÊ
X
a tít trong vùng núi
rẻo cao Thiết Sơn
(ThạchHóa, Tuyên
Hóa, Quảng Bình) là cảnh
quan núi đá hùng vĩ bên
chân ruộngnhàdân.Nơi đó,
ôngNguyễnThanhTú,một
người lính biên phòng nghỉ
hưu, mỗi ngày lên núi tình
nguyện bảo vệ chúng.
Từ 30con sinh sôi
lên 115 con
Trướcđây, chaôngở làng
này nói đó là loài vượn.
Nhưngvì ôngTú từng
đượccáctổchứcbảotồn
động thựcvật hoangdã
huấn luyệnnhậnbiết loài
cầnbảovệ theoCôngước
CITESnênôngTúkhẳng
địnhđó làvoọcHàTĩnh.
Từ đầu năm 2015, nhiều
nhà bảo tồnđếnđây cũng
khẳngđịnhđiềunàynên loài
voọcHàTĩnhmới thôimang
tên là vượn.
Tuổi thơ ông Tú thường
leokhắpcác thápđánhưDàn
Vượn, Nước Lặn, Khe Đá,
Hung Cùng, SẩmMè, Cửa
Hung,CâyGạo...Ông thường
thấyhàngđànvoọcHàTĩnh
chuyềncànhmỗisángsớmra
bứt lá, xuống tậnchân ruộng
tìmnước nhưng càngvề sau
chúng càng thưa dần do nạn
sănbắt trộm.Trướckhibốcủa
ông Tú nhắmmắt vào năm
1982,bốôngtrốilại:“Conlàm
saophảibảovệchođược loài
vượn quê hươngmình. Con
vượncòn thì linhhồnnúirừng
còn.Linhhồnđócòndân làng
mới hưởngphúc”.
ÔngTúnghe lờidạyđónên
mỗilầnrờiđơnvịvềnghỉphép
đều lên núi gỡ bẫy. Ông Tú
kể:“Có lần thấyxácvoọcmẹ
chết,connoncũngbámvôđó
mà chết, nhìnđaukhông thể
tả. Có khi bọn thợ săn đánh
lưới tronghang, cảđànvoọc
rơi vàophục kích,mắc lưới,
ÔngTú làngười bảovệmôi
trường tích cực và điểnhình.
Cứunguycho loài linh trưởng
có nguy cơ tuyệt chủng cao
trở lạihồisinhkhôngquanuôi
nhốtmà từ trong tựnhiênnúi
rừngđịaphương.Điềunàytạo
nên sự cânbằng sinh thái rõ
rệtđối với khuvựcnày. Chính
hànhđộng củaôngTú là tấm
gương để nhiều nơi học hỏi
vềcáchgiữ rừng,bảovệ rừng,
bảovệcác loài vật trong rừng.
Từhànhđộng củaôngTúmà
chi cụcđã thammưu lên lãnh
đạoUBND tỉnhQuảngBìnhký
tặngbằng khen cấp tỉnh cho
ôngvì đây làhànhđộnghiếm
có,đầybản lĩnhvàtráchnhiệm.
Ông
PHẠMHỒNGTHÁI
,Chi cục
trưởngChi cụcKiểm lâm tỉnh
QuảngBình
Chiếcốngnhòmkỷvật
TSLêTrọngTrãi, nhàbảo tồnđộng thựcvậthoangdã,
khigặpôngTúđã rấtkhâmphụcviệc làm thầm lặngcủa
ôngnên tặngchoôngchiếcốngnh mmangvề từNhật
Bảnđểcậncảnh loàivoọcgầnhơn,nghiêncứuchúngdễ
hơn. ÔngTúđi rừngquênngày, quênđêm, bỏ cả cơm,
cảviệcnhà. Nhữngngàynày trờiQuảngBìnhnắnghạn
khốc liệt,nướckhôngcó, sợchúngbị khát,ôngTú lạigùi
nước lênđổ trênmột sốhốc đámà chúng vẫn thường
kiếmăn.Vợông,bàNguyễnThịThanhTâm, lochồngmình
đi núi saynắngnóngđã thuchiếcốngnh mkhiếnông
nhưngườimấthồn.Dầngiải thích, vợôngcũnghiểu rồi
lại đốc thúc ôngTúphải chăm chút chúng khỏi bị chết
khátdonắnghạn.
Tiêuđiểm
chúngxuốngnghe,bịdínhbẫy,
giờ thì chúngcảnhgiác lắm”.
Chúng tôi đi đến ba ngày
không thấy rõ ràng tung tích
củachúng,ôngTúđộngviên
chúng tôiđừngnản.Đếnngày
thứ tư, rồi thứnăm cũng chỉ
thấy chúng chuyền cành sâu
dưới các tán lá,không lómặt
rõ ràng.Maymắn, hai ngày
cuối cùng, ôngTúmở nhạc
phát từchiếcđiện thoại dưới
chânDànVượn, conđầuđàn
liền ranghengóng.Cùng lúc
đó, trênngọnLàngCòiởphía
Đồng Hóa, người dân cũng
chobiếtcómộtđànchừng20
con ra sát nhà dân kiếm ăn.
RồiởHungTrầu,CửaHung,
trẻchăn trâucũng thấychúng
ra rất tự nhiên. ÔngTú giải
thích: “Máy ảnh đưa đi đen
sì, chânmáy dài bọn chúng
tưởng là súngnêncảnhgiác.
Bâygiờ, chúng thấy thợ săn
hoặc người lạ là phân biệt
đượcngay.Cả tuầnphải làm
quen, voọc Hà Tĩnh lộ diện
mới chụp ảnh được”.
ÔngTúnghĩphải tìmcách
bảovệbài bản loài voọcquý
hiếmnàynênđã báo cáo lên
Chi cục Kiểm lâm tỉnh. Từ
đó, chi cục trưởng tỉnh này
đã cho đo vẽ ngay diện tích
khuvực loài voọcnàyởhơn
174hađểcócácbướcđi bảo
vệmạnhmẽ. Riêng ông Tú
mỗi ngàyvẫnphải vào rừng,
đồng lương hưu nhỏ bé ông
đổxăngđimãi, nơi khôngđi
xemáy được thì lội bộ. Rồi
đểbảovệcảnhquan,ôngđưa
lêncác lènđá trồnghàng trăm
câysưacho loàivoọcsaunày
thêmlátươitốtđểăn.Ôngnói:
“Tôi sẽ bảovệ đànvoọc đến
chết.Trướckhi quađời cũng
phải tìmngười kế cận”.Vậy
nên bây giờ ông đã cùng ba
người dân khác tình nguyện
canhchochúngvới“thù lao”
được trả làmỗi lầnmở nhạc
từđiện thoại, nhiềuconvoọc
Hà Tĩnh xuất hiện, đến gần
choôngngắm.
s
Giađình thắpnénhươngcuối cùng
tiễnbiệtnhạcsĩPhanHuỳnhĐiểu.
Ảnh:NGUYÊNTRƯƠNG
ÔngTúđang trênđườngvào rừng
với chiếcốngnhòm làvậtbất ly thânđểđếm
nhữngconvoọcHàTĩnh.Ảnh:MINHQUÊ
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11 13,14,15,16
Powered by FlippingBook